K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Kẻ OF⊥CD tại F. Gọi E là giao điểm của OF và AB. Gọi H là giao điểm của AB và OM

Xét (O) có

MA,MB là các tiếp tuyến

Do đó: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1),(2) suy ra OM là đường trung trực của AB

=>OM⊥AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OA^2=R^2\left(3\right)\)

Xét ΔOFM vuông tại F và ΔOHE vuông tại H có

\(\hat{FOM}\) chung

Do đó: ΔOFM~ΔOHE

=>\(\frac{OF}{OH}=\frac{OM}{OE}\)

=>\(OF\cdot OE=OH\cdot OM\left(4\right)\)

Từ (3),(4) suy ra \(OF\cdot OE=R^2=OD^2\)

=>\(\frac{OF}{OD}=\frac{OD}{OE}\)

Xét ΔOFD và ΔODE có

\(\frac{OF}{OD}=\frac{OD}{OE}\)

\(\hat{FOD}\) chung

Do đó: ΔOFD~ΔODE

=>\(\hat{OFD}=\hat{ODE}\)

=>\(\hat{ODE}=90^0\)

=>ED là tiếp tuyến của (O)

ΔOCD cân tại O

mà OF là đường cao

nên OF là phân giác của góc COD

Xét ΔODE và ΔOCE có

OD=OC

\(\hat{DOE}=\hat{COE}\)

OE chung

Do đó: ΔODE=ΔOCE

=>\(\hat{ODE}=\hat{OCE}\)

=>\(\hat{OCE}=90^0\)

=>EC là tiếp tuyến tại C của (O)

Do đó: AB,hai tiếp tuyến tại D và C của (O) đồng quy tại E

Ta có: \(x^2\left(x-1\right)-\left(x^2+1\right)\left(x+2\right)\)

\(=x^3-x^2-\left(x^3+2x^2+x+2\right)\)

\(=x^3-x^2-x^3-2x^2-x-2=-3x^2-x-2\)

19 tháng 6

\(x^2(x-1)-(x^2+1)(x+2)\)

\(=x^3-x^2-(x^3+2x^2+x+2)\)

\(=x^3-x^2-x^3-2x^2-x-2\)

\(=-3x^2-x-2\)

Đặt phương trình bằng \(0\), ta có:

\(-3x^2-x-2=0\rArr3x^2+x+2=0\)

Do đó: \(\Delta=1^2-4\cdot3\cdot2=1-24=-23<0\)

\(\rarr\) Phương trình vô nghiệm

Vậy phương trình vô nghiệm.

224150x30:2

=224150*15

=3362250

=>Chọn A

19 tháng 6

Đáp án đúng là a) 3362 250

Mỗi lần đổi 7 quả táo được 5 quả hồng và 4 quả quýt.

Đổi 8 lần thì cần số táo là:
\(7 \times 8 = 56\) (quả táo)

Sẽ nhận được:
\(5 \times 8 = 40\) (quả hồng)
\(4 \times 8 = 32\) (quả quýt)

Lấy 3 quả hồng đổi được 5 quả quýt.
Ta lấy \(6\) lần như vậy, tức là dùng:
\(3 \times 6 = 18\) (quả hồng) → được \(5 \times 6 = 30\) (quả quýt)

Số hồng còn lại:
\(40 - 18 = 22\) (quả hồng)
Tổng số quýt sau khi đổi thêm:
\(32 + 30 = 62\) (quả quýt)

Muốn số hồng bằng số quýt, ta thử lại:

Lấy \(m = 3\) quả hồng → đổi được \(\frac{5}{3} \times 3 = 5\) quả quýt
Dễ nhất là:
Dùng 3 quả hồng → được 5 quả quýt
Nếu dùng 3 lần: 3×3 = 9 hồng → 15 quýt
Vẫn sai

→ Quay lại kết quả ban đầu:

Đổi 8 lần: 56 táo → 40 hồng, 32 quýt
Dùng 3 quả hồng → đổi 5 quýt
Lấy 3 quả hồng → được 5 quýt
40 hồng - 3 = 37
32 + 5 = 37 quýt
=> Đủ điều kiện.

Đáp số : 56 quả táo

56 quả táo nha bnnn


P
Phong
CTVHS
19 tháng 6

`[(6x-39):7]*4=12`

`(6x-39):7=12/4`

`(6x-39):7=3`

`6x-39=3*7`

`6x-39=21`

`6x=21+39`

`6x=60`

`x=60/6`

`x=10`

Vậy: `x=10`

\(\left\lbrack\left(6x-39\right):7\right\rbrack\cdot4=12\)

=>\(\frac{6x-39}{7}=12:4=3\)

=>\(6x-39=7\cdot3=21\)

=>6x=39+21=60

=>\(x=\frac{60}{6}=10\)

Xét tứ giác ABCD có \(\hat{A}+\hat{B}+\hat{C}+\hat{D}=360^0\)

=>\(x+x+2x+2x=360^0\)

=>\(6x=360^0\)

=>\(x=60^0\)

P
Phong
CTVHS
19 tháng 6

Gọi thành phần thứ nhất là `x`

Thành phần thứ hai là: `y`

Thành phần thứ ba là `z`

Ba thành phần tỉ lệ thuận với `4;7;9` do đó:

`x/4=y/7=z/9`

Mà tổng của ba thành phần là `2020` ta có:

`x+y+z=2020`

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

`x/4=y/7=z/9=(x+y+z)/(4+7+9)=2020/20=101`

Suy ra:

`x/4=101`

`->x=4*101=404`

`y/7=101`

`->y=7*101=707`

`z/9=101`

`->z=9*101=909`

Vậy ba thành phần đó là: `404,707,909`

19 tháng 6

Gọi số thứ nhất là \(4x\) , số thứ hai là \(7x\) , số thứ ba là \(9x\)

Do đó:

\(4x+7x+9x=2020\)

\(\rArr(4+7+9)x=2020\)

\(\rArr20x=2020\)

\(\rArr x=\dfrac{2020}{20}=101\)

\(\rArr\begin{cases}4x=404\\ 7x=707\\ 9x=909\end{cases}\)

Vậy ba số đó là \(404;707;909\) \(\rarrđpcm\)

19 tháng 6

Giải:

Chia hình chữ nhật thành các hình vuông nhỏ bằng nhau sao cho cạnh hình vuông bằng chiều rộng hình chữ nhật khi đó số hình vuông nhỏ là:

1 x 2 = 2(hình vuông nhỏ)

Diện tích của mỗi hình vuông nhỏ là:

18: 2 = 9(cm)

Vì 9 = 3 x 3

Cạnh hình vuông nhỏ là 3cm

Chiều rộng của hình chữ nhật là: 3cm

Chiều dài của hình chữ nhật là: 3 x 2 = 6(cm)

Chu vi của hình chữ nhật là: (6 + 3) x 2 = 18(cm)

Đáp số: Chiều dài của hình chữ nhật là 6cm

Chiều rộng của hình chữ nhật là 3cm

Chu vi của hình chữ nhật là 18cm

19 tháng 6

\(18\operatorname{cm}^2\) là tổng diện tích hai hình vuông cộng lại.

\(\rArr\) Diện tích một hình vuông là: \(18:2=9\left(\operatorname{cm}^2\right)\)

\(9=3\times3\) nên cạnh hình vuông bằng chiều rộng hình chữ nhật \(=3\operatorname{cm}\)

Do đó, chiều dài hình chữ nhật là:

\(3\times2=6\left(\operatorname{cm}\right)\)

Chu vi hình chữ nhật là:

\(\left(6+3\right)\times2=18\left(\operatorname{cm}\right)\)

Đáp số: Chiều rộng: \(3\operatorname{cm}\)

Chiều dài: \(6\operatorname{cm}\)

Chu vi: \(18\operatorname{cm}\)

19 tháng 6

19.64 - 94 : 89

= 1216 - \(\frac{94}{89}\)

= \(\frac{108224}{89}\) - \(\frac{94}{89}\)

= \(\frac{108130}{89}\)

19 tháng 6

Cô chào em, cô chưa hiểu ý em lắm, chính sách này em xem từ đâu vậy?

từ chỗ giới thiệu cho bạn bè ế cô ạ