K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vẫn là 1 con người đam mê văn học.'Cô bé nấm' sau 1 thời gian đã QUAY TRỞ LẠI !!!Các bạn hãy chọn 1 trong 2 đề (không làm cả 2) để làm nhé:Đề 1: Hello mùa hè! Bạn có đến mang theo điều gì thế nhỉ?Mùa hè đã gõ cửa rồi đấy! Có bạn thì chuẩn bị đi chơi, có bạn thì sắp về quê, có bạn lại háo hức vì được ngủ nướng mỗi sáng.Vậy còn bạn? Mùa hè đến, bạn có cảm nhận được...
Đọc tiếp

Vẫn là 1 con người đam mê văn học.
'Cô bé nấm' sau 1 thời gian đã QUAY TRỞ LẠI !!!

Các bạn hãy chọn 1 trong 2 đề (không làm cả 2) để làm nhé:

Đề 1: Hello mùa hè! Bạn có đến mang theo điều gì thế nhỉ?
Mùa hè đã gõ cửa rồi đấy! Có bạn thì chuẩn bị đi chơi, có bạn thì sắp về quê, có bạn lại háo hức vì được ngủ nướng mỗi sáng.
Vậy còn bạn? Mùa hè đến, bạn có cảm nhận được điều gì đặc biệt không?
Hãy viết một đoạn văn (hoặc bài văn ngắn) như một bài blog, kể lại cảm xúc và những điều bạn yêu – bạn ghét – bạn mong chờ nhất trong mùa hè của mình nhé!

Đề 2: Nhật ký mùa hè – Những điều nhỏ xíu nhưng khiến tớ nhớ mãi!
Bạn có bao giờ nhớ về một mùa hè cũ chưa? Là tiếng ve ngân vang nơi góc sân trường? Là mùi kem mát lạnh giữa trưa nắng? Hay một lần được đi chơi xa với gia đình?

Hôm nay, hãy mở “nhật ký tâm hồn” và viết lại một mùa hè thật đáng nhớ – như cách bạn đang kể cho một người bạn thân nghe nhé!

Đây là 1 cuộc thi nho nhỏ để so tài viết văn của các bạn.
Hãy chat ngay (kết bạn) với Cherry (cô bé nấm) khi bạn làm xong bài và muốn được xem xét.
Chỉ trong vòng 1 TUẦN !!!
Ngày 22/06 sẽ công bố người viết văn HAY NHẤT!!! (có thể đồng hạng)
Viết văn ngay, còn chờ đợi gì nữa???

Lưu ý: tự viết nhaa ♥
Lớp nào cũng có thể tham gia, mình chỉ bấm vào lớp 6 để được đăng câu hỏi. Thông cảm nhé.

-cô bé nấm- 🍄

3
13 tháng 6

oh,mk mới lớp 4 thoi à

13 tháng 6

bạn ơi, đọc Lưu Ý nhé:
lớp nào cũng có thể tham gia mà.

13 tháng 6

30 x 50 - 49

= 1 500 - 49

= 1 451

13 tháng 6

\(30\times50-49\)

\(=1500-49\)

\(=1451\)

13 tháng 6

vì thế nó mới hợp vần mới gọi là thơ ,rồi khi tố hữu viết là 've kêu' với nắng vàng thì lại hỏi sao ko dùng 've ngân' với nắng đào .😑

13 tháng 6

Tố Hữu không dùng “ve kêu” mà dùng “ve ngân” vì từ “ngân” gợi được sự liên tưởng âm thanh tiếng ve vang lên như những khúc nhạc du dương, ngân nga đặc trưng của mùa hè. Còn từ “đào” trong “nắng đào” gợi được màu tươi thắm, vàng rực rỡ của nắng hè, sắc nắng khác hẳn với nắng thu và nắng xuân. Đó là lí do vì sao tác giả không dùng “nắng vàng” mà lại dùng “nắng đào”.

13 tháng 6

1. Phất phới - phấp phới

2. Cực nhục - cực nhọc

13 tháng 6

Mk có để ý thì thấy phần lớn các câu hỏi bn đăng đều ghi môn học là Ngữ Văn lớp 7 nhưng thật sự thì đó là Tiếng Việt lớp 5. Lần sau bn có đăng câu hỏi thì bn để ý và sửa đổi giúp mk nha.

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 6

a) bản kiểm điểm

b) hồn thơ lãng mạn

c) thái độ bàng quan

d) Các chiến sĩ thật ngang tàng

e) bức tranh thủy mặc

13 tháng 6

Mình làm từ đúng còn từ không đúng thì bạn tự gạch nhé!

~ Chúc bạn học tốt! ~

13 tháng 6

a) - Từ miệng có nghĩa là một bộ phận trên khuôn mặt người (miệng 1):

+ Miệng cười

+ Miệng rộng thì sang

+ Há miệng chờ sung


- Từ miệng có nghĩa là vật có hình cong, hở ra hình khá tròn/ làm lụng để nuôi (miệng 2):

+ Nhà 5 miệng ăn

+ Miệng bát

+ Miệng túi


* Các câu/ từ ở (miệng 1) là nghĩa gốc

* Các câu/ từ ở (miệng 2) là nghĩa chuyển


b) - Sườn mang nghĩa là một bộ phận trên cơ thể người (sườn 1):

+ Xương sườn

+ Hích vào sườn


- Sườn mang nghĩa là khu vực bao quanh, phần quan trọng, chiếm phần lớn (sườn 2):

+ Sườn núi

+ Đánh vào sườn địch

+ Sườn xe đạp

+ Hở sườn

+ Sườn nhà


* (Sườn 1) là nghĩa gốc.

(Sườn 2) là nghĩa chuyển.

13 tháng 6

ở bảng đấy xếp hạng người có nhiều GP nhất mà

vì nếu muốn lấy GP thì cần chăm chỉ trả lời câu hỏi đúng và đây đủ

đúng đó ở bảng đấy xếp hạng người có nhiều GP nhất mà

vì nếu muốn lấy GP thì cần chăm chỉ trả lời câu hỏi đúng và đây đủ

a. đậu xôi – đậu trên cành – thi đậu

Từ "đậu" ở ba cụm này là đồng âm, nhưng mang nghĩa khác nhau:

  1. đậu xôi:
    • Nghĩa: Danh từ, chỉ hạt đậu (ví dụ: đậu xanh, đậu đen...) – nguyên liệu nấu xôi.
    • Ví dụ: Xôi đậu xanh.
  2. đậu trên cành:
    • Nghĩa: Động từ, chỉ sự đậu lại của chim, côn trùng… trên cành cây.
    • Ví dụ: Con chim đậu trên cành.
  3. thi đậu:
    • Nghĩa: Động từ, mang nghĩa vượt qua kỳ thi, đạt kết quả tốt.
    • Ví dụ: Nó thi đậu đại học.

b. bò kéo xe – hai bò gạo – cua bò

Từ "bò" trong ba cụm này cũng là đồng âm nhưng khác nghĩa:

  1. bò kéo xe:
    • Nghĩa: Danh từ, chỉ con vật (con bò – gia súc).
    • Ví dụ: Con bò kéo xe.
  2. hai bò gạo:
    • Nghĩa: Động từ, là hành động kéo lê sát đất, thường dùng cho người hoặc vật.
    • Ví dụ: Nó phải bò ra bếp lấy nước. (ở đây "bò" mang nghĩa là trườn sát đất)
    • "Hai bò gạo" ý nói vác gạo hoặc di chuyển gạo bằng cách bò – cách diễn đạt dân dã.
  3. cua bò:
    • Nghĩa: Động từ, chỉ hành động di chuyển của con cua – nó ngang.
    • Ví dụ: Con cua bò ngang bờ biển.

c. sợi chỉ – chiếu chỉ – chỉ đường – chỉ vàng

Từ "chỉ" ở các cụm này có bốn nghĩa khác nhau:

  1. sợi chỉ:
    • Nghĩa: Danh từ, là loại sợi dùng để may vá.
    • Ví dụ: Cô ấy dùng sợi chỉ đỏ để vá áo.
  2. chiếu chỉ:
    • Nghĩa: Danh từ, chỉ văn bản lệnh vua ban trong thời phong kiến.
    • "Chỉ" ở đây là một từ Hán Việt, nghĩa là "lệnh".
    • Ví dụ: Nhà vua ban chiếu chỉ xuống cho bá quan.
  3. chỉ đường:
    • Nghĩa: Động từ, là hành động hướng dẫn cho ai đó biết đường đi.
    • Ví dụ: Anh ấy chỉ đường cho tôi đến chợ.
  4. chỉ vàng:
    • Nghĩa: Danh từ, sợi chỉ làm bằng vàng (thường dùng trong thêu thùa, đồ trang sức…).
    • Ví dụ: Áo thêu bằng chỉ vàng rất quý.