K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

THẦY GIÁO DẠY VẼ CỦA TÔI( NHANH DC TICK)         Tôi muốn kể với các em về thầy giáo dạy vẽ của tôi. Thầy dạy chúng tôi cách đây mười bảy năm, khi đó chúng tôi mới học lớp Năm mà thầy thì mái tóc đã bạc phơ…[…] Thầy ăn mặc theo kiểu xưa: bộ com-lê đen đã cũ lắm, nhưng chiếc ca-vát vẫn luôn thắt chỉnh tề trên cổ. Thầy thường đội mũ nồi, bộ râu mép rậm lấm tấm...
Đọc tiếp

THẦY GIÁO DẠY VẼ CỦA TÔI( NHANH DC TICK)

         Tôi muốn kể với các em về thầy giáo dạy vẽ của tôi. Thầy dạy chúng tôi cách đây mười bảy năm, khi đó chúng tôi mới học lớp Năm mà thầy thì mái tóc đã bạc phơ…

[…] Thầy ăn mặc theo kiểu xưa: bộ com-lê đen đã cũ lắm, nhưng chiếc ca-vát vẫn luôn thắt chỉnh tề trên cổ. Thầy thường đội mũ nồi, bộ râu mép rậm lấm tấm bạc, đôi giày cũ và chiếc cặp da nâu cũng đã sờn rách.

Thầy luôn đăm chiêu nhưng hiền hậu. Chẳng bao giờ thầy cáu giận, gắt gỏng với chúng tôi. Cũng chẳng bao giờ thầy bỏ một tiết lên lớp nào, kể cả những hôm thầy yếu mệt, sốt cao, giọng run run.

Các cô giáo, thầy giáo trong trường kể rằng thầy là một trong số những hoạ sĩ học khoá đầu tiên của Trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương. Bạn học của thầy, hầu hết đều đã trở thành những hoạ sĩ tên tuổi, có người nổi tiếng cả ở nước ngoài, riêng thầy Bản chỉ là một giáo viên dạy vẽ bình thường ở một trường cấp hai.

Thầy dạy chúng tôi kẻ chữ, vẽ cái sọt giấy, lọ mực, viên gạch, thỉnh thoảng mới có một bài “vẽ tự do”: cảnh chùa hoặc cảnh lao động ở vườn trường. Thầy dạy rất ân cần, tỉ mỉ, chỉ bảo cho chúng tôi từng li từng tí: cách tô màu, đánh bóng, cả cách gọt bút chì thế nào cho đẹp và dễ vẽ. Nhưng thú vị hơn cả là những câu chuyện của thầy. Thầy thường nói say sưa với chúng tôi về hội hoạ, về màu sắc và đường nét, về cái thế giới thứ hai, thế giới rực rỡ, kì lạ của những bức tranh, những cánh cửa mở tới những khu vườn tốt lành và đẹp đẽ. Có những lần, thầy đưa chúng tôi về nhà thầy chơi, về gian gác xếp đầy sách vở và tranh ảnh. Thầy đưa chúng tôi xem những quyển sách của các bậc danh hoạ. Thầy cũng cho chúng tôi xem những bức tranh thầy vẽ những bức tranh nhỏ, vẽ rất tỉ mỉ những bình hoa nhiều màu, những ngôi nhà, những em bé hàng xóm… Thầy vẽ chậm, vẽ kĩ, không hiểu có đẹp không, nhưng tranh của thầy ít được mọi người chú ý. Chúng tôi có đi hỏi nhưng chẳng mấy ai biết tên hoạ sĩ Nguyễn Thừa Bản.

         (Xuân Quỳnh, Thầy giáo dạy vẽ của tôi, Trần Hoài Dương tuyển chọn, Tuyển tập truyện ngắn hay Việt Nam dành cho thiếu nhi, tập 5, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, 2016, tr.178)

Câu 1: (0.5 điểm) Xác định nhân vật chính và nội dung của đoạn ngữ liệu trên?

Câu 2: (0.5 điểm) Tìm một số chi tiết miêu tả hình ảnh của thầy giáo dạy vẽ? Qua những chi tiết đó, em nhận xét gì về tính cách của nhân vật?

Câu 3: (1.0 điểm) Cho biết chủ đề của văn bản và nêu một số căn cứ giúp em xác định được chủ đề đó.

Câu 4: (1.0 điểm) Tìm 1 câu phủ định, nêu đặc điểm, chức năng của câu phủ định đó trong đoạn văn sau đây: “Thầy cũng cho chúng tôi xem những bức tranh thầy vẽ những bức tranh nhỏ, vẽ rất tỉ mỉ những bình hoa nhiều màu, những ngôi nhà, những em bé hàng xóm… Thầy vẽ chậm, vẽ kĩ, không hiểu có đẹp không, nhưng tranh của thầy ít được mọi người chú ý. Chúng tôi có đi hỏi nhưng chẳng mấy ai biết tên hoạ sĩ Nguyễn Thừa Bản.”

Câu 5: (1.0 điểm) Bài học sâu sắc nhất em rút ra từ đoạn ngữ liệu trên là gì?

4
16 tháng 5

khó quá

khó quá kệ bạn

16 tháng 5

Điểm khác biệt giữa tản văn và tùy bút là Tản văn có đề tài rộng lớn bao quát hơn. Tản văn không lấy hiệu quả ở tình tiết, cũng không lấy nhân vật để khắc họa sự hiểu biết, đồng thời cũng không yêu cầu có tình cảm đặc biệt mãnh liệt như thơ, đề tài của tản văn tuy rộng nhưng cái rộng lớn đa dạng của nó là những điều bên ngoài mà tác giả tự mình nhìn thấy, nghe thấy, suy nghĩ, mong muốn, cảm thấy, xúc động và cuộc sống thường nhật cho đến những hiện tượng khác. Nó cũng không đòi hỏi người viết sự "thâm nhập thực tế" một cách trường kỳ và cái nhìn quan sát có tính chủ ý cao như ở tùy bút hay bút ký.

Câu 1 (2,0 điểm). Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) phân tích 9 câu thơ đầu của đoạn trích phần Đọc hiểu.Câu 2 (4,0 điểm). Trong tác phẩm “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn...
Đọc tiếp

Câu 1 (2,0 điểm). Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) phân tích 9 câu thơ đầu của đoạn trích phần Đọc hiểu.

Câu 2 (4,0 điểm). Trong tác phẩm “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước… Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc… Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ngày trước...”.

Theo em lòng yêu nước của thế hệ trẻ được thể hiện sâu sắc nhất trong thời kì chiến tranh hay trong thời đại ngày nay, thế hệ trẻ càng cần phải thể hiện lòng yêu nước rõ nét hơn bao giờ hết?

Hãy viết bài văn nghị luận xã hội (khoảng 400 chữ) thể hiện suy nghĩ của em về vấn đề trên.

1
21 tháng 5

Dưới đây là phần trả lời cho hai câu hỏi của bạn, không sử dụng trích dẫn trực tiếp từ văn bản.


Câu 1: Phân tích 9 câu thơ đầu đoạn trích phần Đọc hiểu

9 câu thơ đầu mở ra một bức tranh sinh động về nguồn cội và truyền thống văn hóa của dân tộc. Tác giả dùng giọng kể nhẹ nhàng, gần gũi, tạo cảm giác thân thương như những câu chuyện mẹ kể ngày xưa. Qua đó, hình ảnh đất nước hiện lên không chỉ là một thực thể lịch sử mà còn gắn bó mật thiết với đời sống con người, với những phong tục, tập quán và truyền thống lao động. Các chi tiết như tục ăn trầu, hình ảnh cây tre, các vật dụng trong gia đình đều mang ý nghĩa biểu tượng, thể hiện sự gắn bó bền chặt giữa con người và đất nước. Đặc biệt, truyền thống chống giặc ngoại xâm được nhấn mạnh qua hình tượng cây tre – biểu tượng của sức mạnh và sự kiên cường. Những hình ảnh gần gũi, thân quen này không chỉ làm sống lại quá khứ mà còn khẳng định đất nước được xây dựng và phát triển từ tình yêu thương, sự chăm sóc và tinh thần đoàn kết của nhân dân. Qua đó, đoạn thơ thể hiện một cách sâu sắc và tinh tế về cội nguồn, truyền thống quý báu của dân tộc.


Câu 2: Bài văn nghị luận xã hội về lòng yêu nước của thế hệ trẻ

Lòng yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc, được thể hiện rõ nét qua từng thời kỳ lịch sử. Trong thời kỳ chiến tranh, thế hệ trẻ đã thể hiện lòng yêu nước bằng sự hy sinh dũng cảm, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ. Họ là những người tiên phong trên mặt trận chống ngoại xâm, góp phần làm nên những chiến thắng vang dội, giữ vững nền độc lập và tự do cho đất nước.

Trong thời đại ngày nay, khi đất nước đã hòa bình và phát triển, lòng yêu nước của thế hệ trẻ được thể hiện qua nhiều hình thức khác nhau, như học tập, lao động sáng tạo, tham gia các hoạt động xã hội, bảo vệ môi trường và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Thế hệ trẻ cần nhận thức rõ trách nhiệm của mình trong việc xây dựng đất nước giàu mạnh, hiện đại và phát triển bền vững. Họ phải luôn cảnh giác trước những nguy cơ từ bên ngoài và bên trong, đồng thời phát huy tinh thần sáng tạo, đổi mới để góp phần nâng cao vị thế của đất nước trên trường quốc tế.

So với thời kỳ chiến tranh, lòng yêu nước của thế hệ trẻ ngày nay không kém phần sâu sắc mà mang tính thực tiễn và phù hợp với bối cảnh mới. Thế hệ trẻ càng cần thể hiện rõ nét hơn lòng yêu nước qua những hành động thiết thực, góp phần phát triển đất nước trong thời kỳ hội nhập và toàn cầu hóa. Đây chính là cách thể hiện lòng yêu nước hiện đại, bền vững và hiệu quả.

Tóm lại, lòng yêu nước của thế hệ trẻ luôn là nguồn sức mạnh to lớn cho đất nước, dù trong chiến tranh hay hòa bình, thế hệ trẻ đều cần giữ vững và phát huy truyền thống ấy để xây dựng một Việt Nam ngày càng phát triển và thịnh vượng.

(4,0 điểm) Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5: Năm mươi sáu ngày đêm bom gầm pháo dội Ta mới hiểu thế nào là đồng đội: Đồng đội ta Là hớp nước uống chung Nắm cơm bẻ nửa. Là chia nhau một trưa nắng, một chiều mưa Chia khắp anh em một mẩu tin nhà Chia nhau cuộc đời, chia nhau cái chết. Bạn ta đó Ngã trên dây thép ba...
Đọc tiếp

(4,0 điểm) Đọc đoạn thơ và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5:

Năm mươi sáu ngày đêm bom gầm pháo dội

Ta mới hiểu thế nào là đồng đội:

Đồng đội ta

Là hớp nước uống chung

Nắm cơm bẻ nửa.

Là chia nhau một trưa nắng, một chiều mưa

Chia khắp anh em một mẩu tin nhà

Chia nhau cuộc đời, chia nhau cái chết.

Bạn ta đó

Ngã trên dây thép ba tầng

Một bàn tay chưa rời báng súng,

Chân lưng chừng nửa bước xung phong.

Ôi những con người mỗi khi nằm xuống

Vẫn nằm trong tư thế tiến công!

Khi bạn ta

lấy thân mình

đo bước

Chiến hào đi,

Ta mới hiểu

giá từng thước đất,…

        (Trích “Giá từng thước đất” – Chính Hữu, NXB Văn học, Hà Nội, 1972)

Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn thơ được viết theo thể thơ gì?

Câu 2 (1,0 điểm). Trong đoạn thơ, tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để nói về người lính? Qua những từ ngữ đó, em hiểu gì về cuộc sống chiến đấu của họ?

Câu 3 (0,5 điểm). Em hiểu như thế nào về những câu thơ sau?

“Bạn ta đó

Ngã trên dây thép ba tầng

Một bàn tay chưa rời báng súng.

Chân lưng chừng nửa bước xung phong.”

Câu 4 (1,0 điểm). Phân tích giá trị biểu đạt của phép tu từ nói giảm nói tránh trong hai câu thơ:

“Ôi những con người mỗi khi nằm xuống

Vẫn nằm trong tư thế tiến công!”

Câu 5 (1,0 điểm). Em nhận ra được thông điệp nào từ nhan đề Giá từng thước đất?

0
21 tháng 5

Câu 1: Viết đoạn văn nghị luận phân tích tác dụng của việc kết hợp yếu tố kì ảo và yếu tố lịch sử trong văn bản

Việc kết hợp yếu tố kì ảo và yếu tố lịch sử trong văn bản tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt, giúp tác phẩm vừa có chiều sâu thực tế vừa mang tính biểu tượng cao. Yếu tố lịch sử cung cấp bối cảnh chân thực, giúp người đọc hiểu rõ hoàn cảnh xã hội, sự kiện và truyền thống của dân tộc, từ đó dễ dàng cảm nhận thông điệp về lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết và ý chí chống giặc ngoại xâm. Trong khi đó, yếu tố kì ảo làm tăng tính ly kỳ, huyền bí, kích thích trí tưởng tượng và cảm xúc người đọc, đồng thời thể hiện niềm tin vào sức mạnh của con người, công lý và lẽ phải. Sự kết hợp này không chỉ làm cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn mà còn giúp tác giả truyền tải những giá trị sâu sắc một cách tinh tế, gián tiếp qua các hình ảnh, sự kiện siêu nhiên, từ đó khơi gợi suy ngẫm về cuộc sống và con người. Nhờ vậy, tác phẩm vừa mang tính giáo dục vừa có giá trị nghệ thuật cao, tạo nên sự hòa quyện giữa thực tại và tưởng tượng, giữa lịch sử và huyền thoại, làm nổi bật chủ đề và thông điệp của tác phẩm một cách hiệu quả.

Citations:

(4,0 điểm) Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5:PHẠM TỬ HƯ LÊN CHƠI THIÊN TÀO Phạm Tử Hư quê ở Cẩm Giàng, là một người tuấn sảng hào mại không ưa kiềm thúc. Theo học nhà xử sĩ Dương Trạm; Trạm thường răn Tử Hư về cái tính hay kiêu căng. Từ đấy chàng cố sức sửa đổi, trở nên người có đức tính tốt. Khi Dương Trạm chết, các học trò đều...
Đọc tiếp

(4,0 điểm) Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 5:

PHẠM TỬ HƯ LÊN CHƠI THIÊN TÀO

Phạm Tử Hư quê ở Cẩm Giàng, là một người tuấn sảng hào mại không ưa kiềm thúc. Theo học nhà xử sĩ Dương Trạm; Trạm thường răn Tử Hư về cái tính hay kiêu căng. Từ đấy chàng cố sức sửa đổi, trở nên người có đức tính tốt.

Khi Dương Trạm chết, các học trò đều tản đi cả, duy Tử Hư làm lều ở mả để chầu chực, sau ba năm rồi mới trở về. Năm 40 tuổi, Tử Hư đi thi vẫn chưa đỗ, đời Trần, sang du học ở kinh, ngụ ở trong một nhà dân bên bờ hồ Tây.

Một buổi sáng, ở nhà trọ đi ra, trong áng sương mù thấy có một đám những tán vàng kiệu ngọc bay lên trên không; kế lại có một cỗ xe nạm hạt châu, kẻ theo hầu cũng rất chững chạc. Tử Hư khẽ dòm trộm xem thì người ngồi trong xe, chính thầy học mình là Dương Trạm. Chàng toan đến gần sụp lạy nhưng Trạm xua tay nói:

– Giữa đường không phải chỗ nói chuyện, tối mai nên đến đền Trấn Vũ cửa Bắc, thầy trò ta sẽ hàn huyên một hôm.

Tử Hư bèn sắm rượu và thức nhắm, đúng hẹn mà đến. Thầy trò gặp nhau vui vẻ lắm, chàng nhân hỏi rằng:

– Thầy mới từ trần chưa bao lâu, thoắt đã trở nên hiển hách khác hẳn ngày trước, xin thầy cho biết rõ duyên do để con được vui mừng.

Dương Trạm nói:

– Ta thuở sống không có một điều thiện nào đáng khen, chỉ có hay giữ điều tín thực đối với thầy bạn, quý trọng những tờ giấy có chữ, hễ thấy rơi vãi liền nhặt mà đốt đi. Đức Đế quân đây ngài khen là có bụng tốt tâu xin cho làm chức trực lại ở cửa Tử đồng(1). Hôm qua ta hầu lính giá ngài lên chầu Thiên cung, tình cờ lại gặp nhà ngươi, đó cũng là vì thầy trò mình có cái mối duyên.

Tử Hư nói:

– Thầy được lĩnh chức trọng quyền cao như vậy, chẳng hay sự sống chết thọ yểu của con, thầy có được rõ không?

– Việc đó không phải thuộc về chức vụ của ta.

– Vậy thế thầy giữ về việc gì?

– Ta trông coi về việc văn chương thi cử, khoa danh cao thấp của những học trò trong thiên hạ.

Tử Hư mừng mà rằng:

– Nếu thế thì tiền trình của con cùng đạt thế nào chắc thầy biết rõ?

– Cứ như văn chương tài nghệ của anh, đương đời này không ai bì kịp, huống anh lại còn có tính trung hậu thành thực; có điều lúc thiếu thời thường lấy văn tài mà kiêu ngạo với người khác, cho nên trời mới bắt đỗ muộn để phải chùn nhụt cái nết ngông ngáo đi. Nếu không thì cướp thẻ trước của Mông Chính(2), lặt cỏ rác của Hạ Hầu(3) phỏng anh còn khó khăn gì nữa. Cho nên xưa nay người ta bàn về kẻ sĩ, tất trước hết xét đến đức hạnh là vì thế….

[Lược một đoạn: Tử Hư hỏi thầy về sự việc của một số người đương làm quan trong triều, đều được thầy giải đáp cho hết. Sau lại được thầy đồng ý cho theo cùng lên thiên tào thăm thú.]

Dương Trạm bèn dẫn Tử Hư đi chơi thăm khắp cả các tòa. Trước hết đến một tòa có cái biển đề ngoài là “Cửa tích đức” trong có chừng hơn nghìn người mũ hoa dải huệ, kẻ ngồi người đứng, Tử Hư hỏi thì Dương Trạm nói:

– Đó là những vị tiên thuở sống có lòng yêu thương mọi người, tuy không phải dốc hết tiền của để làm việc bố thí, nhưng biết tùy thời mà chu cấp, đã không keo bẩn, lại không hợm hĩnh. Thượng đế khen là có nhân, liệt vào thanh phẩm nên họ được ở đây.

Lại đi qua một tòa sở có cái biển đề ở ngoài là “Cửa Thuận hạnh”, trong đó độ hơn nghìn người, áo mây lọng mưa, kẻ hát người múa. Tử Hư lại hỏi, Dương Trạm nói:

– Đó là những vị tiên thuở sống hiếu thuận, hoặc trong lưu ly biết bao bọc lấy nhau, hoặc đem đất cát mà san sẻ cho nhau, mấy đời ở chung không nỡ chia rẽ. Thượng đế khen là có lòng, cho vào cung mây nên họ được ở đây.

Lại đến một tòa sở có cái biển đề là “Cửa Nho thần” người ở đấy đều áo dài đai rộng, cũng có tới số một nghìn, trong có hai người mặc áo lụa, đội mũ sa.

Dương Trạm trỏ bảo Tử Hư rằng:

– Ấy là ông Tô Hiến Thành(4) triều Lý và ông Chu Văn An(5) triều Trần đó. Ngoài ra thì là những danh thần đời Hán, đời Đường, không sung vào quan vị hay chức chưởng gì cả, chỉ ngày sóc ngày vọng thì vào tham yết Đế quân, như những viên tản quan đời nay thỉnh thoảng vào chầu vua mà thôi. Cứ cách năm trăm năm lại cho giáng sinh, cao thì làm đến khanh tướng, thấp cũng làm được sĩ phu, hiệu doãn. Ngoài ra còn đến hơn trăm tòa sở nữa, nhưng trời gần sáng không đi xem khắp được, vội cưỡi gió mà bay xuống trần. Xuống đến cửa Bắc, thấy trăm quan đã lục tục vào triều chầu vua.

Tử Hư từ biệt thầy trở về, sang năm đi thi quả đỗ tiến sĩ. Phàm những việc cát hung họa phúc nhà Tử Hư, thường được thầy về báo cho biết.

(Nguyễn Dữ, Phạm Tử Hư lên chơi thiên tào, in trong Tiễn đăng tân thoại và Truyền kì mạn lục (Trúc Khê Ngô Văn Triện dịch), NXB Văn học, Hà Nội, 1999, tr.319 – 325)

* Chú thích:

(1)Tử đồng: Nơi ở của Đế Quân Văn Xương, trông coi về văn học.

(2)Mông Chính: Người đời Tống, thi đỗ trạng nguyên. Khi nghe tin Mông Chính đỗ, Hồ Đán Phủ phàn nàn rằng: “Thôi thế là sang năm ta đỗ, lại phải sau hắn một thẻ rồi.”. Quả nhiên, sang năm Hồ đỗ thật.

(3)Hạ Hầu: Hạ Hầu Thắng là một danh Nho đời Hán. Ông thường nói: “Kẻ sĩ chỉ sợ không sáng nghĩa kinh, nếu sáng thì lấy áo xanh, áo tía dễ dàng như lặt cỏ rác ở dưới đất vậy.”.

(4)Tô Hiến Thành: Làm quan dưới triều Lý Anh Tông và Lý Cao Tông, được sư khen là cao minh chính trực.

(5)Chu Văn An: Người xã Thanh Liệt, huyện Thanh Đàm, nay là xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội. Thời Trần, ông được giao chức Tư nghiệp Quốc tử giám, là một vị thầy học trung tín cương trực, không sợ quyền thế, không ham tước vị; từng dâng sớ xin chém bảy kẻ lộng thần, được triều đình và kẻ sĩ đương thời nể trọng.

Câu 1. Chỉ ra một chi tiết thể hiện rõ yếu tố kì ảo trong văn bản trên.

Câu 2. Theo lời của Dương Trạm, tại sao ông lại được giữ chức trực lại ở cửa Tử đồng?

Câu 3. Nhận xét về tính cách nhân vật Tử Hư trong văn bản.

Câu 4. Dựa vào việc tìm hiểu các cước chú trong văn bản, hãy nhận xét về tác dụng của việc dùng các điển cố trong tác phẩm.

Câu 5. Từ câu chuyện về những điều Phạm Tử Hư được chứng kiến trong chuyến đi thăm thiên tào, anh/ chị rút ra bài học nào có ý nghĩa về lẽ sống cho bản thân?

0
17 tháng 5

Dưới đây là một bài văn ngắn (khoảng 300–400 từ) thể hiện liên hệ trách nhiệm cá nhân trong việc góp phần xây dựng tỉnh Quảng Ninh ngày càng giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc trong kỷ nguyên phát triển mới:


Liên hệ trách nhiệm cá nhân trong xây dựng tỉnh Quảng Ninh phát triển giàu mạnh, văn minh, hạnh phúc

Trong kỷ nguyên phát triển mới, khi cả nước đang chuyển mình mạnh mẽ để bắt kịp xu thế hội nhập toàn cầu, tỉnh Quảng Ninh – mảnh đất giàu tiềm năng về kinh tế, du lịch và văn hóa – cũng không ngừng vươn lên để trở thành một trong những địa phương phát triển năng động, hiện đại và văn minh bậc nhất cả nước. Trong tiến trình đó, mỗi cá nhân – dù là cán bộ, công chức, học sinh, sinh viên hay người dân lao động – đều có vai trò và trách nhiệm quan trọng trong việc góp phần xây dựng quê hương Quảng Ninh ngày càng giàu mạnh, hạnh phúc.

Là một công dân trẻ sống và học tập trên mảnh đất Quảng Ninh, em nhận thức sâu sắc rằng sự phát triển của tỉnh không chỉ đến từ những chính sách lớn của nhà nước mà còn bắt nguồn từ những hành động nhỏ của từng người dân. Trách nhiệm của bản thân em trước hết là phải học tập thật tốt, rèn luyện đạo đức, lối sống lành mạnh để trở thành một người công dân có ích. Những kiến thức em tích lũy hôm nay sẽ là nền tảng để sau này em có thể đóng góp vào sự phát triển của tỉnh nhà trong nhiều lĩnh vực như công nghệ, giáo dục, môi trường, y tế...

Bên cạnh đó, em cũng ý thức giữ gìn môi trường sống xanh – sạch – đẹp, không xả rác bừa bãi, biết tiết kiệm năng lượng, bảo vệ cảnh quan du lịch – những tài nguyên quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho Quảng Ninh. Em cũng tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện, các chương trình xây dựng nông thôn mới, góp phần xây dựng cộng đồng đoàn kết, nhân ái, giàu tình nghĩa.

Em tin rằng, với sự nỗ lực của mỗi người dân, cùng với định hướng đúng đắn của lãnh đạo tỉnh, Quảng Ninh sẽ ngày càng phát triển thịnh vượng, trở thành nơi "đáng sống", là niềm tự hào của người dân đất mỏ trong kỷ nguyên mới.

15 tháng 5

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!

Nghe nói em thích Free Fire,

Anh đây rank Kim Cương, chẳng hề nói khoe.

"Booyah!" em hay hét to,

Tim anh "headshot" mất rồi, ngẩn ngơ.

Scar-L anh bắn như mưa,

"Thính" em thả xuống,

anh xin nguyện chờ.

Chạy bo mình cùng có nhau,

"Top 1" chắc chắn, tình mình càng sâu.

Em thích skin súng nào đây?

Anh "nạp" tặng hết, chẳng hề lung lay.

"AWM" anh ngắm thật lâu,

Bắn trúng tim em, tình mình bền lâu.

Đừng lo "team địch" vây quanh,

Anh đây "cover" hết,

chẳng hề nao núng.

"Hồi máu" cho em từng giây,

Tình mình "full giáp", chẳng hề lung lay.

Free Fire chỉ là game thôi,

Tình anh "real" lắm, chẳng hề "fake" đâu.

"Kết bạn" ingame rồi ngoài,

"Booyah" tình yêu, mình mãi bên nhau!

TICK CHO TUI ĐIIII

chúc tán thành công nhass

15 tháng 5

Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!