giải thích tại sao đầu thế kỷ X đc coi là bước ngoặc lớn của lịch sử dân tộc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Bài làm
Đọc bài thơ " Lượm " của tác giả Tố Hữu em rất ấn tượng với nhân vật Lượm người liên lạc nhỏ. Hình ảnh cậu bé liên lạc nhỏ hiện lên với vẻ hồn nhiên, ngây thơ. Dáng người chú nhỏ bé, chiếc mũ ca nô đội lệch trên đầu và dáng vẻ rất hoạt bát, nhanh nhẹn. Tác giả đã dùng các từ láy như : " loắt choắt ", " xinh xinh ", " thoăn thoắt", " nghênh nghênh " cộng thêm điệp từ " cái " đã nói lên bức chân dung này. Dù vẫn chỉ ở độ tuổi 12, nhưng Lượm vẫn giữ được tinh thần dũng cảm, yêu nước sẵn sàng hy sinh vì nhiệm vụ này đã được giao cho chú. Giữa mặt trận khốc liệt " đạn bay vèo vèo" nhưng điều đó cũng chẳng thể làm gì để khiến chú sợ hãi. Chú vẫn ung dung cầm lá thư " Thượng khẩn " đang cần được đưa đến tay người nhận. Em vô cùng ngưỡng mộ Lượm trước sự dũng cảm, yêu nước và ý chí kiên cường lớn lao đã cho thấy Lượm là người có trách nghiệm và tham gia cuộc chống quân địch của thực dân Pháp đã càn quét. Nhưng rồi người liên lạc nhỏ của chúng ta đã bị trúng đạn và ngã xuống cánh đồng thơm mùi sữa khi đang làm nhiệm vụ đưa thư " Thượng khẩn ". Đây có lẽ chính là hình ảnh đẹp khi Lượm ngã xuống cánh đồng thơm ngào ngạt mùi sữa. Em nghĩ mẹ thiên nhiên có thể sẽ động lòng và dang rộng đôi tay ôm lấy Lượm vào lòng. Đọc xong bài thơ này em cũng rất cảm động trước sự dũng cảm, yêu nước và ý chí kiên cường đã trở thành tấm gương sáng để mọi người noi theo. Em mong rằng mọi người sẽ luôn học hỏi tấm gương sáng này của " Lượm " người liên lạc nhỏ tuổi của chúng ta.
Mình tự làm á! Nhớ tick cho mình nha!

Câu 1 (0,5 điểm):
Nhịp thơ trong đoạn (1) đều đặn, nhịp 4/4, tạo cảm giác trang nghiêm, sâu lắng và nhấn mạnh sự trường tồn, phát triển của thành phố qua thời gian.
Câu 2 (0,5 điểm):
Các giác quan được huy động để cảm nhận mùa xuân trong đoạn (2) là:
- Thính giác: “Tôi nghe tiếng rì rào...”
- Thị giác: “Tôi nhìn ra bất chợt một màu xanh”
- Khứu giác: “Ngạt ngào hương, ngạt ngào hương trong gió”
Câu 3 (1,0 điểm):
Nhân vật “tôi” thể hiện tình cảm gắn bó, yêu thương và đầy xúc động với mùa xuân và thành phố. Mùa xuân đem đến cho “tôi” niềm vui, sự tươi mới, làm sống dậy những cảm xúc trẻ trung và khao khát. Với thành phố, “tôi” có sự gắn bó lâu dài, sâu đậm, coi đó là nơi thân quen, đầy kỉ niệm.
Câu 4 (1,0 điểm):
Biện pháp tu từ nhân hóa trong câu:
“Tôi nhìn ra bất chợt một màu xanh
Làm trẻ lại những con đường phố xá”
→ khiến cho hình ảnh mùa xuân trở nên sống động, gần gũi hơn. Việc “màu xanh làm trẻ lại phố xá” gợi cảm giác tươi mới, hồi sinh cho cả thành phố, làm nổi bật sức sống mạnh mẽ mà mùa xuân mang đến.
Câu 5 (1,0 điểm):
Mùa xuân tuổi 15 của em là mùa xuân đặc biệt. Em cảm thấy mình trưởng thành hơn, biết ước mơ, biết suy nghĩ cho tương lai. Mùa xuân như tiếp thêm cho em năng lượng, sự lạc quan để bước tiếp trên hành trình học tập và khôn lớn. Giữa sắc xuân rực rỡ, em thầm biết ơn cuộc sống và mong muốn sống thật ý nghĩa.

Nhắc đến trò chơi dân gian của Việt Nam, chúng ta không thể không nhắc đến thả diều. Một trò chơi xuất hiện từ rất lâu rồi nhưng vẫn còn tồn tại đến tận ngày hôm nay.
Trò chơi thả diều đã có từ ngàn xưa, được hình thành trong quá trình sinh hoạt và lao động của người Việt Nam Ở Việt Nam. Với tuổi thơ của rất nhiều người, hình ảnh những cánh diều trên cánh đồng quê đã trở nên vô cùng quen thuộc. Hay hình ảnh những chú bé chăn trâu ngồi vắt vẻo trên lưng trâu thả diều đã trở thành một biểu tượng của làng quê Việt Nam.
Cánh diều thường có hình trăng lưỡi liềm. Khung diều làm bằng cật tre mềm, khi nâng lên phải nhẹ nhưng vẫn giữ được độ chắc chắn. Cánh diều có hình dáng cong cong, nhìn từ xa giống như là hình lưỡi liềm. Nguyên liệu chính dùng để làm diều là giấy bản. Cách làm diều trông có vẻ đơn giản nhưng vẫn đòi hỏi sự khéo léo mới có thể làm được. Diều sáo là một loại hình diều được ưa chuộng bởi khi lên cao, tiếng gió thổi vào cây sáo sẽ tạo thành âm thanh du dương, tha thiết.
Thả diều là một trò chơi dân gian thú vị, hấp dẫn của mọi lứa tuổi. Người chơi sẽ dựa vào sức gió của thiên nhiên để đưa diều lên cao qua một sợi dây dài. Gió không mạnh quá và không được nhẹ quá. Thời điểm thích hợp nhất là buổi chiều gió lộng. Hình ảnh những đứa trẻ tụ tập trên những khu đất trống cùng nhau hò hét, chạy theo cánh diều đã là hình ảnh quen thuộc ở làng quê Việt Na,
Ngày nay, diều vẫn nhận được sự yêu thích của mọi tầng lớp thế hệ qua những hình dáng, màu sắc đầy sáng tạo. Các cuộc thi thả diều lớn được tổ chức thường niên và nhận được nhiều sự quan tâm của mọi người.
À mà mấy bài này trên mạng có nhiều lắm mà bn^^'
Đầu thế kỉ X được coi là một bước ngoặt lớn của lịch sử dân tộc vì chiến thắng Bạch Đằng năm 938 được coi là một bước ngoặt lớn của lịch sử dân tộc vì đã khép lại thời kì hơn một nghìn năm nhân dân tạ bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra một trang sử mới - thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc.
Đầu thế kỉ X được coi là một bước ngoặc lớn của lịch sử dân tộc vì chiến thắng Bạch Đằng năm 938 được coi là một bước ngoặc lớn của lịch sử dân tộc, đã khép lại thời kì hơn 1 nghìn năm nhân dân ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ, mở ra một trang lịch sử mới - thời kì độc lập, tự chủ lâu dài trong lịch sử dân tộc.
Nếu đúng nhớ tick cho mình nha!