Vì sao Nhật Bản thực hiện Duy Tân Minh Trị
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Ta có:
(2a - b)(2a + b) = 4a^2 - b^2 = 5a^2 - (a^2 + b^2)
(2b + a)(2b - a) = 4b^2 - a^2 = 5b^2 - (a^2 + b^2)
Vì : 5a^2 , 5b^2 và (a^2 + b^2) chia hết cho 5
thì (2a - b)(2a + b) chia hết cho 5
và (2b + a)(2b - a) chia hết cho 5
mà 5 là số nguyên tố
nên: 2a - b và 2b + a hoặc 2a + b và 2b - a chia hết cho 5 (đpcm)

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có
\(\widehat{HBA}\) chung
Do đó: ΔHBA~ΔABC
b: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔHAC vuông tại H có
\(\widehat{HBA}=\widehat{HAC}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)
Do đó: ΔHBA~ΔHAC
=>\(\dfrac{HB}{HA}=\dfrac{HA}{HC}\)
=>\(HA^2=HB\cdot HC\)
c: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)
ΔBHA~ΔBAC
=>\(\dfrac{S_{BHA}}{S_{BAC}}=\left(\dfrac{BA}{BC}\right)^2=\left(\dfrac{3}{5}\right)^2=\dfrac{9}{25}\)
a) Ta có đcao AH(H thuộc BC)->AH vuông góc với BC->AHB=AHC=90 xét ABH và CBA có AHB=CAB=90 CBA chung ->tg ABH đồng dạng với tg CBA(g-g) b)xét tg ABH vuông tại H có HBA+HAB=90(1) Xét tg ABC có ABC+ACB=90 hayHBA+ACH=90(2) Từ (1) và (2)->HAB=ACH Xét tgHAC và tg HBA có ACH=BAH(cmt) AHC=BHA=90 -> tg HAC đồng dạng với tg HBA(g-g)->AH/HB=CH/AH hay AH2=BH.CH

Xét ΔCEB vuông tại E và ΔCFD vuông tại F có
\(\widehat{B}=\widehat{D}\)
Do đó: ΔCEB~ΔCFD
=>\(\dfrac{CE}{CF}=\dfrac{CB}{CD}=\dfrac{AD}{CD}\)
=>\(\dfrac{CE}{DA}=\dfrac{CF}{CD}\)
=>\(\dfrac{AD}{CE}=\dfrac{DC}{CF}\)
Xét tứ giác AECF có \(\widehat{AEC}+\widehat{AFC}+\widehat{FAE}+\widehat{FCE}=360^0\)
=>\(\widehat{BAD}+\widehat{FCE}=360^0-90^0-90^0=180^0\)
mà \(\widehat{BAD}+\widehat{ADC}=180^0\)(ABCD là hình bình hành)
nên \(\widehat{ADC}=\widehat{FCE}\)
Xét ΔADC và ΔECF có
\(\dfrac{AD}{EC}=\dfrac{DC}{CF}\)
\(\widehat{ADC}=\widehat{ECF}\)
Do đó: ΔADC~ΔECF

g dốc
Đề bài:
Một chiếc xe chuyển động xuống dốc. Hỏi vận tốc trung bình của xe là bao nhiêu?
Giải thích:
Vận tốc trung bình (v_tb) được tính bằng:
\(v_{t b} = \frac{\text{Qu} \overset{\sim}{\text{a}} \text{ng}\&\text{nbsp};đườ\text{ng}\&\text{nbsp};\text{t}ổ\text{ng}}{\text{Th}ờ\text{i}\&\text{nbsp};\text{gian}\&\text{nbsp};\text{t}ổ\text{ng}}\)
Nếu đề bài cho các quãng đường và thời gian cụ thể, bạn chỉ cần thay số vào công thức trên.
Ví dụ:
Nếu xe đi tổng quãng đường 120 m trong 10 giây:
\(v_{t b} = \frac{120}{10} = 12 \&\text{nbsp};\text{m}/\text{s}\)
Kết luận:
- Vận tốc trung bình = Tổng quãng đường / Tổng thời gian

tiến hành cách mạng sớm , kinh tế phát triển, nhân lực dồi dào và có nhiều cải tiến kỉ thuật!!!!

1. Xác định công thức hóa học của oxit từ phản ứng hòa tan vào dung dịch H₂SO₄ 20%
Cách làm:
- Khi một oxit hòa tan vào dung dịch H₂SO₄, tùy vào loại oxit (bazơ, axit, lưỡng tính) sẽ xảy ra phản ứng tạo muối và/hoặc nước.
- Nếu đề bài cho số liệu cụ thể (khối lượng oxit, khối lượng dung dịch, lượng H₂SO₄ phản ứng...), bạn sẽ dựa vào các dữ kiện đó để lập phương trình hóa học, tính số mol, từ đó xác định công thức hóa học của oxit.
Ví dụ minh họa:
Giả sử có 8 gam oxit hòa tan vừa đủ trong dung dịch H₂SO₄ 20%. Sau phản ứng, thu được 11,4 gam muối sunfat khan.
- Gọi oxit là MO (M là kim loại hóa trị II).
- Phản ứng: MO + H₂SO₄ → MSO₄ + H₂O
- Số mol muối: n = 11,4 / (M + 96)
- Số mol oxit: n = 8 / (M + 16)
- Vì tỉ lệ mol là 1:1, ta có:
\(\frac{8}{M + 16} = \frac{11 , 4}{M + 96}\)
Giải phương trình tìm M → xác định tên oxit.
Kết luận:
- Để xác định công thức oxit, cần lập phương trình hóa học và sử dụng các dữ kiện khối lượng, số mol để tìm ra kim loại M, từ đó xác định công thức oxit.

5. Hội thoại học tập: Tình thái, cảm thán, gọi đáp
- Tình thái: Thể hiện thái độ, ý kiến của người nói (ví dụ: “Chắc là bạn đã hiểu bài rồi nhỉ?”)
- Cảm thán: Thể hiện cảm xúc (ví dụ: “Ôi, bài này khó quá!”)
- Gọi đáp: Dùng để gọi hoặc đáp lại (ví dụ: “Lan ơi, giúp mình với!” – “Có mình đây!”)
Nhật Bản phải tiến hành cải cách để thoát khỏi nước phong kiến lạc hậu và phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây, cải cách Minh Trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản; Nhật thoát khỏi số phận bị các nước tư bản phương Tây xâm lược; mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Nhật.
giải thích rõ hơn:
Đến giữa thế kỉ XIX sau hơn 200 năm thống trị, chế độ Mạc phủ Tô-ku-ga-oa ở Nhật Bản, đứng đầu là Shogun (Tướng quân) đã lâm vào tình trạng khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng.
Đây là thời kì trong lòng xã hội phong kiến Nhật Bản chứa đựng nhiều mâu thuẫn ở tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.
Giữa lúc mâu thuẫn giai cấp trong nước ngày càng gay gắt, chế độ Mạc phủ khủng hoảng nghiêm trọng thì các nước tư bản phương Tây trước tiên là Mĩ dùng áp lực quân sự đòi Nhật Bản phải mở cửa.
Như vậy đến giữa thế kỉ XIX Nhật Bản đã lâm vào cuộc khủng hoảng hoảng trầm trọng, đặt ra yêu cầu Nhật Bản phải lựa chọn một trong hai con đường đó là tiếp tục duy trì chế độ phong kiến bảo thủ để bị các nước đế quốc xâu xé hay tiến hành cải cách duy tân, đưa Nhật phát triển theo con đường các nước tư bản phương Tây.
Nhật Bản đã lựa chọn con đường thứ hai. Tháng 1-1968, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu, đưa Nhật Bản phát triển theo con đường của các nước tư bản phương Tây.
Cuộc Duy tân Minh Trị:
thầy cô và mọi người thấy đúng thì tick cho em với nha để em kiếm SP và GP ạ