Khi nhúng chìm hoàn toàn một quả cầu sắt trong dầu thì độ lớn lực đẩy Archimedes của dầu tác dụng lên quả cầu là 30N. Hỏi thể tích của quả cầu là bao nhiêu dm3 ? Biết khối lượng riêng của dầu là 800kg/m3 .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Giải:
y = (m -2)\(x\) + 2
⇒ (m- 2)\(x\) - y + 2 = 0
Gốc tọa độ O(0; 0)
Khoảng cách từ gốc tọa độ O(0; 0) đến đường thẳng (d) là:
d(O;d) = \(\frac{\left|\left(m-2\right)\right..0-1.0+2\left|\right.}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}}\) = \(\frac{2}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}}\)
Khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) là lớn nhất khi A = \(\frac{2}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}}\) lớn nhất.
Vì 2 > 0; \(\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}\) > 0 ∀ m nên
A lớn nhất khi (m - 2)\(^2\) + 1 là nhỏ nhất.
(m - 2)\(^2\) ≥ 0 ∀ m
(m - 2)\(^2\) + 1 ≥ 1 ∀ m
\(\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}\) ≥ 1 ∀ m
A = \(\frac{2}{\sqrt{\left(m-2^{}\right)^2+1}}\) ≤ \(\frac21=2\) dấu bằng xảy khi m - 2 = 0
suy ra m = 2
Vậy khoảng cách từ gốc tọa độ đến đồ thị lớn nhất là \(2\) khi m = 2

a. PTHH:Zn+2HCl-->ZnCl2+H2
b.số mol Zn : n=m/M=6,5/65=0,1(mol)
PTHH:Zn+2HCl-->ZnCl2+H2
Vậy 1 -> 2 ->1 ->1 (mol)
0,1 0,2 0,1 0,1 (mol)
Khối lượng ZnCl2:m=n.M=0,1.136=13,6 (g)
c.thể tích khí H2 ở đkc : VH2=n.24,79=0,1.24,79=2,479(L)
Số mol HCl thực tế khi hiệu suất p/ứ (H) là 80%:
ntt=nlt.H/100%=0,2.80/100%=0.16(mol)
Đổi 100mL=0,1L
Nồng độ mol của dung dịch HCl : CMHCl=nHCl/VHCl=0,16/0.1=1.6(M)

nMgO =\(\frac{n}{M}=\) \(\frac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
MgO + 2HCl \(\rarr\) MgCl₂
+ H₂
O
mol 0,2 \(\rarr\) 0,4 \(\rarr\) 0,2 \(\rarr\) 0,2
mMgCl₂
=n\(\times M=0,2\times40=8\left(g\right)\)

\(nFe=\frac{n}{M}=\frac{5,6}{56}=0,1(mol)\)
a) \(Fe+2HCl\rarr FeCl\)₂
\(+\) \(H\) ₂
\(mol\) \(0,1\) \(0,2\) \(0,1\) \(0,1\)
b) \(mFeCl2=n\times M=0,1\times117=11,7(g)\)

0 saying
17 particularly
18 powerful
19 knowledge
20 survival
21 warning
22 experienced
23 be sure
24 considerable

Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O
nH2SO4 = 0,05 * 0,1=0,005 mol
->nBa(OH)2 = 0,005 mol
=> VddBa(OH)2=0,005/0,2 =0,25 (L) = 250 (mL).
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O
Đổi: 50mL= 0,05L
Ta có:
nH2SO4 = 0,05 . 0,1 = 0,005 (mol)
Để trung hoà H2SO4 (acid) với Ba(OH)2 (base) thì số mol của hai chất phải bằng nhau.
-> nBa(OH)2 = 0,005 (mol)
V dd Ba(OH)2 = 0,005 /0,2 = 0,025 (L) = 25 (mL)
Vậy V dd Ba(OH)2 là 25 mL

Câu 1: Văn bản trên bàn về vấn đề gì? Văn bản bàn về vẻ đẹp của mùa gặt ở nông thôn miền Bắc Việt Nam, đồng thời khắc họa cảm xúc và tâm tư của người nông dân qua các giai đoạn của mùa gặt như gặt lúa, tuốt lúa, phơi khô, và quạt sạch.
Câu 2: Xác định câu văn nêu luận điểm trong đoạn (3). Câu văn nêu luận điểm trong đoạn (3) là: “Không gian mùa gặt không chỉ được mở ra trên những cánh đồng ban ngày, nó còn hiện lên ở trong thôn xóm buổi đêm.”
Câu 3: Xác định thành phần biệt lập trong các câu sau: a. Thành phần biệt lập: “hình như” (thành phần tình thái). b. Thành phần biệt lập: “ấy”, “của một đồng, công một nén là đây” (thành phần tình thái và thành phần giải thích).
Câu 4: Đoạn (2) sử dụng những cách trích dẫn bằng chứng nào? Tác dụng của việc dùng cách trích dẫn ấy là gì?
- Cách trích dẫn: Đoạn (2) trích dẫn trực tiếp các hình ảnh và từ ngữ tiêu biểu từ bài thơ như “phả từ cánh đồng lên”, “cánh cò dẫn gió”, và “liếm ngang chân trời”.
- Tác dụng: Việc trích dẫn này làm nổi bật sự sinh động của không gian mùa gặt, đồng thời tăng tính thuyết phục cho luận điểm khi kết hợp phân tích ngôn ngữ giàu hình ảnh của bài thơ.
Câu 5: Các lí lẽ và bằng chứng được dùng trong đoạn (4) có vai trò như thế nào trong việc thể hiện luận điểm của đoạn văn này?
- Vai trò: Các lí lẽ và bằng chứng trong đoạn (4) làm rõ tính cách “cả nghĩ” của người nông dân. Tâm lý xót xa, lo toan được nhấn mạnh qua các câu thơ trích dẫn như: “Tay nhè nhẹ chút, người ơi” và “Thân rơm rách để hạt lành lúa ơi!”. Những lí lẽ này không chỉ thể hiện chiều sâu trong cảm xúc của người nông dân mà còn làm nổi bật sự gắn bó giữa đời người và đời lúa, qua đó khẳng định sự cần mẫn và ân cần trong lao động.
Câu 6: Em thích nhất điều gì trong nghệ thuật nghị luận của tác giả? Vì sao?
- Điều yêu thích: Em thích nhất cách tác giả phân tích và bình luận dựa trên các hình ảnh và ngôn từ giàu cảm xúc của bài thơ.
- Lý do: Cách phân tích vừa gần gũi, vừa sâu sắc, giúp người đọc hình dung rõ ràng không gian mùa gặt và cảm nhận được cái hồn của bài thơ cũng như tâm hồn của người nông dân Việt Nam. Tác giả còn kết hợp được cả tình cảm chân thành, tạo nên sự lôi cuốn đặc biệt.
Lực đẩy Ác-si-mét được xác định bằng công thức FA= d.V
Vậy thể tích V = \(\frac{F_{A}^{}}{d}\) = 30: 800 = 0,0375 (\(m_{}^3\)) = 37,5 (\(dm_{}^3\))