Câu 2.
Hòa tan hoàn toàn 16 gam copper (II) oxide CuO cần dùng 150 gam dung dịch sulfuric acid H2SO4.
CuO + HCl CuCl2 + H2O
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 đã dùng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(CaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+CO_2+H_2O\)
b, Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CH_3COOH}=2n_{CO_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,2.100=20\left(g\right)\)
c, \(n_{\left(CH_3COO\right)_2Ca}=n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{\left(CH_3COO\right)_2Ca}=0,1.158=15,8\left(g\right)\)
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa đỏ: HCl
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ không đổi màu: NaCl
- Dán nhãn.
hcl đổi màu quỳ tím thành đỏ
Naoh đổi màu quỳ tím thành XAnh
Nacl làm quỳ tím không chuyển màu
a; \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
số mol HCl là: \(C_M=\dfrac{n}{V}\)
\(\Rightarrow n=C_M\cdot V=1\cdot0,2=0,2\left(mol\right)\)
số mol Mg là: \(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
lập tỉ lệ: \(\dfrac{n_{Mg}}{1}=\dfrac{0,1}{1}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,2}{2}\)
b; thể tích khí thoát ra là:
V = 24,79 x n = 24,79 x 0,1 = 2,479 (L)
c; nồng độ \(MgCl_2\) thu được là:
\(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{n_{MgCl_2}}{V_{MgCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Cho dung dịch potassium hydroxide (KOH) thì quỳ tím sẽ thành xanh bn nhé.
Lực lưỡng cực-lưỡng cực là một loại lực liên phân tử (IMF) xảy ra giữa các phân tử có lưỡng cực vĩnh cửu. Dưới đây là phần giải thích chi tiết:
1. Lưỡng cực là gì?
2. Lực lưỡng cực-lưỡng cực hoạt động như thế nào?
3. Ảnh hưởng đến tính chất vật lý:
4. So sánh với các IMF khác:
Tóm lại: Lực lưỡng cực-lưỡng cực là một lực hút tĩnh điện giữa các phân tử có lưỡng cực vĩnh cửu, góp phần vào các tính chất vật lý của chất.
Khi nhiệt độ tăng, độ tan của SO₂ (lưu huỳnh điôxít) trong nước giảm vì nguyên lý nhiệt động học và tính chất của quá trình hòa tan của khí trong dung môi.
Để hiểu rõ hơn, ta cần xem xét các yếu tố sau:
Khi một khí như SO₂ hòa tan vào nước, quá trình này có thể được mô tả như một quá trình hấp thụ nhiệt. Khi SO₂ tan vào nước, nó sẽ phản ứng với nước và tạo ra các hợp chất như axit sulfuric (H₂SO₄) và axit hyposulfuric (H₂S₂O₃):
\(S O_{2} + H_{2} O \rightleftharpoons H_{2} S O_{3}\)
Quá trình hòa tan khí vào dung môi (như nước) thường mang tính hấp thụ nhiệt, tức là quá trình này cần nhiệt lượng để tiếp diễn.
Theo nguyên lý Le Chatelier, khi nhiệt độ của một hệ tăng lên, hệ sẽ điều chỉnh để giảm bớt sự thay đổi đó. Nếu quá trình hòa tan của SO₂ vào nước là quá trình hấp thụ nhiệt, hệ sẽ phản ứng bằng cách giải phóng khí để làm giảm tác động của nhiệt độ cao, dẫn đến việc giảm độ tan của SO₂.
SO₂ là một khí có khả năng tan vào nước, nhưng độ hòa tan của khí trong dung môi (như nước) thường giảm khi nhiệt độ tăng. Điều này là do tính chất của khí nói chung: hầu hết các khí đều ít tan hơn trong nước khi nhiệt độ cao.
Vì vậy, khi nhiệt độ tăng, độ tan của SO₂ trong nước giảm do quá trình hòa tan khí vào dung môi là một quá trình hấp thụ nhiệt, và khi nhiệt độ tăng, khí sẽ dễ dàng rời khỏi dung dịch hơn là hòa tan vào trong đó.
Olm chào em. Tài khoản Olm không thu phí, nhưng như vậy em sẽ bị hạn chế quyền sử dụng học liệu của Olm.
Nếu em muốn sử dụng toàn bộ học liệu của Olm thì em vui lòng kích hoạt vip em nhé. Đối với những tài khoản không phải vip của Olm thì không thể luyện lại bài tập, không thể xem hết bài giảng, đang xem sẽ bị dừng, không xem được đáp án, không nộp được bài, em nhé. Trừ khi cô giáo giao lại bài đó cho em làm lại thì được.
Để sử dụng toàn bộ học liệu của Olm thì em vui lòng kích hoạt vip olm. Quyền lợi của Olm vip là sử dụng toàn bộ học liệu của Olm từ lớp 1 đến lớp 12. Học và luyện không giới hạn bài giảng bài tập của Olm. Cùng hàng triệu đề thi thông minh, ngân hàng câu hỏi. Hỏi bài không giới hạn trên diễn đàn hỏi đáp, tương tác với giáo viên qua zalo.
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,2 0,2 0,2 0,2
số mol CuO là: \(n_{CuO}=\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(g\right)\)
khối lượng chất tan \(H_2SO_4\text{ là: }\)
\(m_{H_2SO_4}=n_{H_2SO_4}\cdot M_{H_2SO_4}=0,2\cdot98=19,6\left(g\right)\)
nồng độ phần trăm dung dịch \(H_2SO_4\text{ là: }\)
\(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%=\dfrac{19,6}{150}\cdot100\%\approx13,07\%\)