K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cuộc Cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc giành thắng lợi nhờ nhiều nguyên nhân quan trọng

Sự suy yếu của triều đình Mãn Thanh, đặc biệt là sự bất lực trong cải cách và đối phó với sự xâm lược của nước ngoài, đã làm dấy lên làn sóng bất mãn trong nhân dân

Bên cạnh đó, vai trò lãnh đạo của Đồng minh hội do Tôn Trung Sơn đứng đầu, cùng với tư tưởng dân chủ tư sản, đã tập hợp được đông đảo lực lượng cách mạng. Ngoài ra, sự hưởng ứng mạnh mẽ của quân đội, trí thức, tư sản và nhân dân cũng góp phần quyết định vào thành công của cuộc cách mạng

* Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Tân Hợi rất to lớn: Đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản đầu tiên ở Trung Quốc, lật đổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, chấm dứt hàng nghìn năm quân chủ chuyên chế, mở đường cho tư tưởng dân chủ tư sản phát triển. Tuy nhiên, do chưa giải quyết được vấn đề ruộng đất và bị thế lực quân phiệt thao túng, cách mạng chưa thể đưa Trung Quốc tiến lên con đường dân chủ thực sự

12 tháng 3

Nguyên nhân thắng lợi của Cách mạng Tân Hợi (1911):

Mâu thuẫn sâu sắc trong xã hội Trung QuốcẢnh hưởng của các phong trào cải cách và cách mạng quốc tếPhong trào Cải cách và Quân đội cách mạngKhả năng lãnh đạo của Tôn Trung Sơn

Ý nghĩa lịch sử:

Kết thúc triều đại phong kiến nhà ThanhKhởi nguồn của phong trào cách mạngĐưa Tôn Trung Sơn lên vị thế lịch sử

a: \(\dfrac{1}{2x-3}-\dfrac{1}{2x+3}=\dfrac{2x+3-2x+3}{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}=\dfrac{6}{4x^2-9}\)

b: \(\dfrac{1}{xy-x^2}-\dfrac{1}{y^2-xy}\)

\(=\dfrac{1}{x\left(y-x\right)}-\dfrac{1}{y\left(y-x\right)}=\dfrac{y-x}{xy\left(y-x\right)}=\dfrac{1}{xy}\)

c: \(\dfrac{x+1}{x+4}-\dfrac{x^2-4}{x^2-16}\)

\(=\dfrac{x+1}{x+4}-\dfrac{x^2-4}{\left(x-4\right)\left(x+4\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-4\right)-x^2+4}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{x^2-3x-4-x^2+4}{\left(x+4\right)\left(x-4\right)}=\dfrac{-3x}{x^2-16}\)

d: \(\dfrac{x+1}{2x+6}+\dfrac{2x+3}{x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x+1}{2\left(x+3\right)}+\dfrac{2x+3}{x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x+1\right)+2\left(2x+3\right)}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+x+4x+6}{2x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+5x+6}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{x+2}{2x}\)

e: \(\dfrac{1-3x}{2x}+\dfrac{3x-2}{2x-1}+\dfrac{3x-2}{2x-4x^2}\)

\(=\dfrac{-3x+1}{2x}+\dfrac{3x-2}{2x-1}-\dfrac{3x-2}{2x\left(2x-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(-3x+1\right)\left(2x-1\right)+2x\left(3x-2\right)-3x+2}{2x\left(2x-1\right)}\)

\(=\dfrac{-6x^2+3x+2x-1+6x^2-4x-3x+2}{2x\left(2x-1\right)}\)

\(=\dfrac{-2x+1}{2x\left(2x-1\right)}=\dfrac{-1}{2x}\)

a: \(\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{1}{x}=\dfrac{2x+x+3}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{3x+3}{x\left(x+3\right)}\)

b: \(\dfrac{x+1}{2x-2}+\dfrac{-2x}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-2\cdot2x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{2\left(x+1\right)}\)

c: Sửa đề: \(\dfrac{x-12}{6x-36}+\dfrac{4}{x^2-6x}\)

\(=\dfrac{x-12}{6\left(x-6\right)}+\dfrac{4}{x\left(x-6\right)}\)

\(=\dfrac{x\left(x-12\right)+24}{6x\left(x-6\right)}=\dfrac{x^2-12x+24}{6x\left(x-6\right)}\)

d: \(\dfrac{6-x}{x^2+3x}+\dfrac{3}{2x+6}\)

\(=\dfrac{-x+6}{x\left(x+3\right)}+\dfrac{3}{2\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{2\left(-x+6\right)+3x}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{x+12}{2x\left(x+3\right)}\)

e: \(\dfrac{3}{2y+4}-\dfrac{1}{3y+6}\)

\(=\dfrac{3}{2\left(y+2\right)}-\dfrac{1}{3\left(y+2\right)}\)

\(=\dfrac{9-2}{6\left(y+2\right)}=\dfrac{7}{6\cdot\left(y+2\right)}\)

12 tháng 3

kho nha bro

S
12 tháng 3

a; \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

      0,1         0,2                0,1           0,1

số mol HCl là: \(C_M=\dfrac{n}{V}\)

\(\Rightarrow n=C_M\cdot V=1\cdot0,2=0,2\left(mol\right)\)

số mol Mg là: \(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

lập tỉ lệ: \(\dfrac{n_{Mg}}{1}=\dfrac{0,1}{1}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,2}{2}\)

b; thể tích khí thoát ra là:

V = 24,79 x n = 24,79 x 0,1 = 2,479 (L)

c; nồng độ \(MgCl_2\) thu được là:

\(C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{n_{MgCl_2}}{V_{MgCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)

12 tháng 3

Đề yêu cầu gì bạn nhỉ?

\(-\dfrac{15x^2y^3}{18x^3y^5}=-\dfrac{15}{18}\cdot\dfrac{x^2}{x^3}\cdot\dfrac{y^3}{y^5}=\dfrac{-5}{6\cdot x\cdot y^2}\)

a: Ta có: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)

\(BN=NC=\dfrac{BC}{2}\)

mà AB=BC(ABCD là hình vuông)

nên AM=MB=BN=NC

Xét ΔMBC vuông tại B và ΔNCD vuông tại C có

MB=NC

BC=CD

Do đó: ΔMBC=ΔNCD

=>\(\widehat{BMC}=\widehat{CND}\)

=>\(\widehat{CND}+\widehat{NCO}=90^0\)

=>CM\(\perp\)DN tại O

b: \(BM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

ΔMBC vuông tại B

=>\(S_{MBC}=\dfrac{1}{2}\cdot MB\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot4=4\left(cm^2\right)\)

ΔCBM vuông tại B

=>\(CM^2=CB^2+BM^2=4^2+2^2=20\)

=>\(CM=\sqrt{20}=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

Xét ΔCON vuông tại O và ΔCBM vuông tại B có

\(\widehat{MCB}\) chung

Do đó: ΔCON~ΔCBM

=>\(\dfrac{S_{CON}}{S_{CBM}}=\left(\dfrac{CN}{CM}\right)^2=\left(\dfrac{2}{2\sqrt{5}}\right)^2=\dfrac{1}{5}\)

=>\(S_{CON}=\dfrac{S_{MBC}}{5}=\dfrac{4}{5}\left(cm^2\right)\)

12 tháng 3

Olm chào em, khi đăng câu hỏi trên Olm thì em cần đăng nội dung của bài đó lên đây. Có như vậy cộng đồng Olm mới có thể hiểu được nội dung của bài và hỗ trợ cho em được tốt nhất, em nhé.

12 tháng 3

Mình đoán rằng bạn hỏi về bài Nói và Nghe trang 54 Lớp 8 Tập 2 bộ sách KNTT đúng kh nhỉ? Vậy mình làm theo phán đoán của mình nha!
I. Tìm ý
1. Chọn vấn đề thảo luận: Chủ đề: “Nên hay không nên cấm học sinh sử dụng mạng xã hội?”
2. Tìm hiểu các quan điểm khác nhau
- Ý kiến đồng ý với việc cấm:
+ Học sinh có thể bị xao nhãng, ảnh hưởng đến việc học.
+ MXH có nhiều nội dung tiêu cực, không phù hợp với lứa tuổi học sinh.
+ Dễ bị ảnh hưởng bởi các xu hướng xấu, tin giả hoặc bắt nạt trực tuyến.
- Ý kiến phản đối việc cấm:
+ Mạng xã hội giúp học sinh kết nối, giao lưu, học hỏi kiến thức mới.
+ Có thể sử dụng mạng xã hội để học tập, trao đổi tài liệu với bạn bè.
+ Việc cấm hoàn toàn kh thực tế, thay vào đó cần hướng dẫn sử dụng đúng cách.
II. Dàn ý
1. Mở đầu
- Giới thiệu vấn đề: Có nên cấm học sinh sử dụng mạng xã hội hay không?
- Đề cập đến sự phổ biến của mạng xã hội trong đời sống hiện nay.
2. Thân bài
- Giải thích MXH là gì?
- Lợi ích của mạng xã hội:
+ Giúp kết nối bạn bè, trao đổi thông tin nhanh chóng.
+ Là nguồn tài liệu phong phú, hỗ trợ học tập.
+ Cung cấp thông tin, giúp học sinh mở rộng kiến thức xã hội.
- Hạn chế của mạng xã hội:
+ Gây mất tập trung, ảnh hưởng đến kết quả học tập.
+ Tiềm ẩn nhiều nguy cơ như lừa đảo, tin giả, bắt nạt trực tuyến.
+ Khiến học sinh phụ thuộc, giảm khả năng giao tiếp trực tiếp.
- Giải pháp hợp lý:
+ Kh nên cấm hoàn toàn, mà cần giáo dục học sinh sử dụng mạng xã hội đúng cách.
+ Học sinh cần quản lý thời gian hợp lý, không để mạng xã hội ảnh hưởng đến học tập.
+ Gia đình và nhà trường nên hướng dẫn, kiểm soát nội dung phù hợp.
3. Kết bài
- Khẳng định quan điểm: Kh nên cấm hoàn toàn, mà cần hướng dẫn sử dụng hợp lý.
- Kêu gọi học sinh sử dụng mạng xã hội một cách thông minh và có trách nhiệm.
III. Bài nói mẫu
Em xin kính chào thầy cô và các bạn! hoặc Kính thưa thầy/cô giáo và các bạn!
Em tên là ..... Hôm nay, em xin trình bày quan điểm của mình về một vấn đề rất quen thuộc trong đời sống: Có nên cấm học sinh sử dụng mạng xã hội hay không?
Trước hết, mạng xã hội là một công cụ giúp giới trẻ tiếp cận thông tin một cách nhanh chóng và dễ dàng. Các nền tảng như Facebook, Instagram, TikTok, Twitter,… đã tạo ra không gian để chia sẻ và lan truyền thông tin một cách toàn cầu chỉ trong vài giây. Nhờ đó, giới trẻ có thể nắm bắt những sự kiện nổi bật, xu hướng mới và kiến thức đa dạng trên nhiều lĩnh vực. (Ví dụ, trong thời gian dịch bệnh Covid-19 bùng phát, mạng xã hội đã trở thành kênh truyền tải thông tin hữu ích về tình hình dịch bệnh, các biện pháp phòng tránh và cách thức tự bảo vệ sức khỏe.)
Như chúng ta đã biết, mạng xã hội ngày càng phổ biến và trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống. Tuy nhiên, nó cũng gây ra nhiều tranh cãi về lợi ích và tác hại đối với học sinh.
Trước hết, mạng xã hội có nhiều lợi ích. Nó giúp chúng ta kết nối với bạn bè, trao đổi thông tin và tìm kiếm tài liệu học tập. Nhiều nhóm học tập trực tuyến đã giúp học sinh trao đổi bài vở, học hỏi lẫn nhau. Ngoài ra, mạng xã hội cũng là một kênh để cập nhật tin tức và mở rộng hiểu biết về thế giới.
Tuy nhiên, nếu không sử dụng đúng cách, mạng xã hội có thể gây ra nhiều tác hại. Nhiều bạn mải mê lướt mạng mà quên mất nhiệm vụ học tập. Ngoài ra, các nội dung tiêu cực, tin giả hay hành vi bắt nạt trực tuyến cũng có thể ảnh hưởng xấu đến tâm lý học sinh.
Vậy chúng ta nên làm gì? Theo em, không nên cấm hoàn toàn mạng xã hội, vì đây là một công cụ hữu ích. Thay vào đó, chúng ta cần học cách sử dụng nó một cách thông minh. Học sinh nên biết kiểm soát thời gian sử dụng, không để mạng xã hội ảnh hưởng đến việc học. Nhà trường và gia đình cũng cần hướng dẫn, giúp học sinh tiếp cận thông tin một cách an toàn.
Tóm lại, mạng xã hội có hai mặt: nếu sử dụng đúng cách, nó sẽ mang lại nhiều lợi ích; nhưng nếu lạm dụng, nó có thể gây hại. Vì vậy, thay vì cấm đoán, chúng ta nên học cách sử dụng mạng xã hội một cách thông minh và có trách nhiệm.
Những gì em vừa chỉ ra, chỉ là một trong số những khía cạnh rất nhỏ mà MXH tác động đối với cuộc sống con người. Em hi vọng tất cả chúng ta sẽ đủ tỉnh táo để nhận thức và ứng dụng MXH một cách hợp lí trong đời sống.
Em xin cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe! Mong thầy/cô và các bạn sẽ có những góp ý và nhận xét để buổi thảo luận của chúng ta dc sôi nổi hơn!
#ngophuongloan(chipcuti)
Chúc bạn học tốt hjhj!!

 

Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AD,BC

Xét hình thang ABCD có

E,F lần lượt là trung điểm của AD,BC

=>EF là đường trung bình của hình thang ABCD

=>EF//AB//CD

Xét ΔDAB có

E,N lần lượt là trung điểm của DA,DB

=>EN là đường trung bình của ΔDAB

=>EN//AB 

Xét ΔCAB có

M,F lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>MF là đường trung bình của ΔCAB

=>MF//AB

TA có: EN//AB

EF//AB

mà EN,EF có điểm chung là E

nên E,N,F thẳng hàng(1)

Ta có: MF//AB

FE//AB

mà MF,FE có điểm chung là F

nên M,F,E thẳng hàng(2)

Từ (1),(2) suy ra E,N,M,F thẳng hàng

mà EF//AB//CD
nên MN//AB//CD

Cho hình thang ABCD (AB//CD) . ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG ĐÁY AB CẮT CÂC CẠNH BÊN AD, BC VÀ ĐƯỜNG CHÉO BD, AC LẦN LƯỢT TẠI M, N, P, Q

S
12 tháng 3