viết đoạn văn phân tích bài không ngủ được của Hồ Chí Minh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


1 for
2 How
3 fashion
4
5 color
6 size
7 try
8 changing
9 perfect
10 exactly
11 much
SA: Can I help you?
Customer: Yes. I'm looking (1) for a shirt.
SA: (2) How about this one? It's the (3) fashion this year.
Customer: No, thanks. It's not (4) exactly what I want. I need something smarter. It's for work.
SA: Oh, I see. What (5) colour are you looking for?
Customer: White.
SA: And what (6) size are you?
Customer: I'm a large, I think.
SA: Here you are. Would you like to (7) try this one on? The (8) dress rooms are over there.
Customer: Thank you. It's (9) perfect. It's (10) exactly what I want. How (11) much is it?
SA: It's 15 or you can have two for 25.
Customer: Great, I'll take two, please.

\(3x-2y-4=0\)
=>\(2y=3x-4\)
=>\(y=\dfrac{3x-4}{2}\)
\(2x^2-4xy+2y^2+8x-8y-10=0\)
=>\(2\left(x^2-2xy+y^2\right)+8\left(x-y\right)-10=0\)
=>\(\left(x-y\right)^2+4\left(x-y\right)-5=0\)
=>(x-y+5)(x-y-1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-y+5=0\\x-y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=x+5\\y=x-1\end{matrix}\right.\)
TH1: y=x+5
=>\(\dfrac{3x-4}{2}=x+5\)
=>3x-4=2(x+5)
=>3x-4=2x+10
=>3x-2x=4+10
=>x=14
Khi x=14 thì y=x+5=14+5=19
TH2: y=x-1
=>\(\dfrac{3x-4}{2}=x-1\)
=>3x-4=2(x-1)
=>3x-4=2x-2
=>3x-2x=-2+4
=>x=2
Khi x=2 thì y=x-1=2-1=1

"Thuốc tiên" là một truyện ngắn có giá trị hiện thực và nhân văn sâu sắc. Tác phẩm đã phản ánh chân thực cuộc sống của người dân lao động nghèo, đồng thời thể hiện sự cảm thông, chia sẻ của tác giả đối với những nỗi đau, những khát khao của họ.

35. The Red Space is Mars
36. When people were searching the spacecraft, an alien appeared
37. Astronaut Neil Armstrong stepped down onto moon on July \(20^{\th}\) 1969
38. Are there any intelligent beings in other planets in our solar system?
39 và 40 thì mik khum bt
35. Mars is called “the Red Planet”.
→ “The Red Planet”_is another name of Mars__________
Rewrite the following sentence without changing its meaning. Use the given word(s) if any.
36. An alien appeared during the time people were searching the spacecraft.
→ When people____were searching the spacecraft, an alien appeared_______
Use the given words or phrases to make a complete sentence.
37. Astronaut Neil Armstrong / step down onto/ moon / July 20th, 1969 /.
→ ______Astronaut Neil Armstrong stepped down onto the moon on July 20th, 1969_____
Use the given words or phrases to make a complete sentence.
38. there / intelligent beings / other planets / our solar system?
→ _____Are there intelligent beings on other planets in our solar system?______
Put the words in the correct order to make a correct sentence.
Question:
39. | Keywords: has records of/sightings/government/./thousands of/The United States/UFO → .........The United States government has records of thousands of UFO sightings.............................. |
Put the words in the correct order to make a correct sentence.
Question:
40. | Keywords: miles from Earth/the red planet,/140 million/./is about/Mars, which/is known as → ........Mars, which is known as the red planet, is about 140 million miles from Earth.............................. |
|

Ý nghĩa:
Sự ngây thơ, tò mò của trẻ thơ: Câu trên thể hiện sự ngạc nhiên, thắc mắc của trẻ trước một thế giới rộng lớn, khác biệt với những gì quen thuộc xung quanh. Trẻ chỉ quen với những hình ảnh gần gũi như nhà cửa, cây cối, con người, nên khi nhìn ra biển cả mênh mông, chỉ thấy nước và trời, trẻ cảm thấy lạ lẫm.
Sự đối lập giữa cái hữu hạn và vô hạn: Câu hỏi của trẻ đặt ra sự đối lập giữa những thứ hữu hạn, cụ thể (nhà, cây, người) và cái vô hạn, bao la (nước, trời). Điều này gợi lên suy nghĩ về sự nhỏ bé của con người trước thiên nhiên rộng lớn.
Khát vọng khám phá thế giới: Câu hỏi của trẻ cũng thể hiện khát vọng khám phá thế giới xung quanh, mong muốn tìm hiểu những điều mới lạ.
Tác dụng:
Gợi mở suy nghĩ về thế giới: Câu hỏi của trẻ có thể gợi mở cho người đọc những suy nghĩ về thế giới xung quanh, về sự đa dạng và bao la của thiên nhiên.
Thể hiện tình cảm gia đình: Câu hỏi của trẻ được đặt ra với cha, thể hiện sự tin tưởng và mong muốn được cha giải đáp. Điều này cũng thể hiện tình cảm gia đình ấm áp.
Tạo nên hình ảnh thơ mộng: Câu hỏi của trẻ tạo nên một hình ảnh thơ mộng, gợi lên cảm giác về sự bao la, mênh mông của biển cả.

tác hại của chiến tranh thế giới thứ nhất:
+Hơn 16 triệu người chết, hàng chục triệu người bị thương. Nhiều thành phố, làng mạc bị phá hủy.
+Các nước tham chiến chìm trong nợ nần, sản xuất đình trệ, lạm phát tăng cao.
+Cách mạng tháng Mười Nga (1917) bùng nổ, nhiều nước xảy ra khủng hoảng chính trị, chế độ phong kiến sụp đổ ở Đức, Áo-Hung, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ.
+Mâu thuẫn chưa được giải quyết triệt để dẫn đến Chiến tranh Thế giới thứ hai (1939-1945).
ý nghĩa và vai trò:
+Sự sụp đổ của nhiều đế quốc, sự xuất hiện của các quốc gia mới.
+Cách mạng Nga thành công, mở ra con đường phát triển cho phong trào cách mạng thế giới.
+Sự phát triển của vũ khí, y học, công nghệ, hàng không…
+Hội Quốc Liên ra đời (tiền thân của Liên Hợp Quốc), dù không ngăn được chiến tranh nhưng là nỗ lực đầu tiên để duy trì hòa bình.
Tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Bản đồ chính trị thế giới có sự thay đổi (các đế quốc: Đức, Nga, Áo - Hung, Ốt-tô-man tan rã, hàng loạt các quốc gia mới ra đời ở châu Âu;…)
- Làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước tư bản:
+ Mỹ trở thành quốc gia giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản
+ Nhật Bản được nâng cao vị thế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
+ Đức bị mất hết thuộc địa và một phần diện tích lãnh thổ; đồng thời phải gánh chịu những khoản bồi thường chiến phí khổng lồ,…
+ Các nước châu Âu khác (Anh, Pháp,…) bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ, nhiều nước trở thành con nợ của Mỹ.
- Một trật tự thế giới mới được thiết lập, thường gọi là “hệ thống Vécxai - Oasinhtơn”
- Sự suy yếu của các nước tư bản (trừ Mĩ) sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tạo những điều kiện khách quan thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của cao trào cách mạng ở các nước tư bản (1918 - 1923) và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.
- Trong quá trình chiến tranh, thành công của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập nhà nước Xô viết đã đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.
Ý nghĩa, vai trò của chiến tranh thế giới thứ nhất:
Đây là một cuộc chiến để lập lại trật tự thế giới mới, nó làm sụp đổ 4 đế chế hùng mạnh của châu Âu và thế giới lúc đó là Đế quốc Nga, Đế quốc Đức, Đế quốc Áo-Hung và Đế quốc Ottoman, làm thay đổi sâu sắc bộ mặt của châu Âu và thế giới.
Tick cho nhé

Đất bị thoái hóa là đất bị thay đổi những tính chất ban đầu theo chiều hướng xấu so tác động của con người hoặc thiên nhiên và cũng chính vì tác động đó mà đất không còn được giữ được hiện trạng ban đầu.

\(v_{tb}=\frac{s}{t}=\frac{s}{t_1+t_2}=\frac{s}{\frac{s}{2v_1}+\frac{s}{2v_2}}\)
\(=\frac{1}{\frac{1}{2v_1}+\frac{1}{2v_2}}=\frac{1}{\frac{1}{2\cdot20}+\frac{1}{2\cdot60}}=30\left(\frac{\operatorname{km}}{h}\right)\)
vậy vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB là 30km/h
\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{s}{t_1+t_2}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2v_1}+\dfrac{s}{2v_2}}\\ =\dfrac{1}{\dfrac{1}{2v_1}+\dfrac{1}{2v_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{2\cdot20}+\dfrac{1}{2\cdot60}}=30\left(km\text{/}h\right)\)
vậy vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường AB là 30km/h
Bài thơ “Không ngủ được” trích trong “Nhật kí trong tù” của Hồ Chí minh. Bài thơ ghi lại tâm trạng một đêm không ngủ của Bác trong nhà tù Tưởng Giới Thạch.
Mở đầu bài thời gian và không gian nhà tù hiện lại:
“Một canh… hai canh… lại ba canh,
Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành”.
Bác Hồ lặng lẽ đếm thời gian trôi qua một cách nặng nề, chậm chạp giữa không gian hôi hám, chật hẹp, tối tăm của nhà tù. Dấu chấm lửng làm tăng thêm cảm giác đó. Đã hết ba phần năm của một đêm rồi mà Người vẫn: “Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành”
Đúng như trong bài Bốn tháng rồi, bác có viết: “Một ngày tù, nghìn thu ở ngoài”. Những đêm trong tù như dài đằng đẵng. Đêm càng dài hơn khi người tù không ngủ được vì nỗi nhớ nước, thương nhà, lo lắng cho vận mệnh của dân tộc.
Nhớ nước mà không ngủ được cũng là điều thường thấy ở các bậc vĩ nhân trong lịch sử. Trần Hưng Đạo cũng đã từng “tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa…” (Hịch tướng sĩ), còn Nguyễn Trãi thì: “Những trằn trọc trong cơn mộng mị / Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi…” (Bình Ngô đại cáo).
Tiếp nối truyền thống yêu nước của cha ông, Bác Hồ cũng có nhiều đêm không ngủ như thế. Nhưng có phải những đêm không ngủ của nhà cách mạng Hồ Chí Minh vẫn có những nét mới, những điểm toả sáng hơn? Điều này được thể hiện ở sự vận động của mạch thơ từ “thức” sang “ngủ” đến “mơ” để có một hình ảnh lung linh rực rỡ khép lại bài thơ trong một giấc mơ kì diệu của người tù – thi sĩ – chiến sĩ:
“Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt
Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh”
Giấc mơ là mộng nhưng cũng là thực của nỗi lòng Bác lúc bấy giờ. Bởi theo tâm lý những hình ảnh hiện lên trong giấc mơ của con người bao giờ cũng là những điều mà họ quan tâm, chú ý nhất, những điều ám ảnh nhất đối với họ trong lúc tỉnh.
Cái gì đã hiện lên trong giấc mơ ở chốn ngục tù của Bác ? Đó là “sao vàng năm cánh”, biểu tượng cho lá cớ tổ quốc và cách mạng. Và hình ảnh “sao vàng năm cánh” đã đến ngay trong giấc mơ khi Người vừa chợp mắt. Có nghĩa là hình ảnh Tổ Quốc luôn da diết và thường trực trong máu thịt và tâm hồn Người, trong cuộc đời cách mạng gian truân, vất vả của Người.
Có phải vì thế mà Chế Lan Viên đã thấu hiểu nỗi niềm thiết tha, đau đớn nhớ Nước của Bác trong những ngày “Người đi tìm hình của nước” :
“Đêm mơ nước ngày thấy hình của Nước
Cây cỏ trong chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà
An một miếng ngon cũng đắng lòng vì Tổ Quốc
Chẳng yên lòng khi ngắm một nhành hoa”.
Và ta hiểu ý thơ này của ông đã được khơi nguồn từ hình ảnh “sao vàng năm cánh mộng hồn quanh” trong bài “không ngủ được” của Bác,
cũng như Hoàng Trung Thông khi đọc thơ Bác đã cảm nhận lòng yêu nước cao đẹp, tuyệt vời của lãnh tụ:
“Thân ở trong tù hồn ở nước
Bay quanh hồn mộng ánh vàng sao”.
Đây không chỉ là nỗi nhớ nước da diết và thường trực của người con yêu nước số một của dân tộc mà còn là “nỗi nhớ nước trong một niềm tin phơi phới” của người chiến sĩ cách mạng lão thành đã nhìn thấy tương lai tươi sáng của nước nhà ngay trong bóng tối của chốn ngục tù. Cho nên hình ảnh Tổ Quốc hiện lên trong giấc mơ mới thật lung linh, rực rỡ: “Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh”.
Niềm tin ấy phải mạnh mẽ đến thế nào thì mới có một giấc mộng về Tổ quốc đẹp đến thế, mới sáng tạo ra một hình ảnh đầy chất thơ như vậy. Đó là chất lãng mạn vươn lên trên hiện thực đen tối của nhà tù. Nó chính là sự vượt ngục tinh thần của nhà thơ để vươn ra ánh sáng, đến với tương lai tươi đẹp của Tổ quốc, của dân tộc trong một dự cảm đầy niềm tin của mình.
Có thể nói rằng, ở bài thơ “Không ngủ được” cũng như trong toàn bộ sáng tác thi ca của mình, “con người thường ít ngủ” ấy “Con người đi trong những giấc mơ của ta” đã kết hợp bút pháp cổ điển và hiện đại một cách khéo léo nhuần nhị. Chính vì thế, thơ Người vừa mới mẻ cô đọng, hàm súc; vừa bất tử với thời gian.
Nguồn dowload.vn