K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 9 2024

- Giống nhau:

+ Cùng mượn hai hình ảnh của thiên nhiên là "sóng" và "biển" để thể hiện cái tôi cá nhân và bộc lộ những cảm xúc trong tình yêu.

- Khác nhau:

+ "Biển" được sáng tác sau Cách mạng tháng Tám nên vượt qua phạm vi tình yêu đôi lứa mà còn là những bồi hồi của người con miền Nam trong những ngày đất nước chia làm hai.

+ Bài thơ “Sóng” được sáng tác vào năm 1967, trong thời kỳ đất nước đang bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ và tay sai. Khi đó, thanh niên trai gái đang tập trung vào cuộc chiến và chỉ đặt bài thơ trong bối cảnh đó, ta mới thấy rõ khát khao của người con gái trong tình yêu.

+ Sóng ẩn dụ cho những quy luật và bản chất của phụ nữ khi yêu và cũng là nỗi nhớ, sự thủy chung và khao khát tình yêu vĩnh cửu của người phụ nữ.

+ Biển là ẩn dụ cho sự sâu sắc trong tình yêu dường như hòa vào cái mênh mông vô hạn của biển khơi. Qua đó ta thấy được sự thiết tha và khao khát gắn bó bên cạnh người mình thương.

12 tháng 9 2024

Trong thì hiện tại tiếp diễn (present continuous tense), trợ động từ là "to be". Cấu trúc cơ bản của thì hiện tại tiếp diễn là:

Subject + am/is/are + verb-ing

  • I am working.
  • He/She/It is studying.
  • We/You/They are playing.

Trợ động từ "am," "is," hoặc "are" được sử dụng tùy thuộc vào chủ ngữ của câu.

13 tháng 9 2024

Là tobe e nhé

CN
Cô Ngọc Anh
Giáo viên VIP
12 tháng 9 2024

Trao đổi chất giúp sinh vật lấy các chất từ môi trường cung cấp và tích lũy cho quá trình tạo chất sống của cơ thể, hình thành tế bào, cơ quan, cơ thể.

Quá trình chuyển hóa năng lượng giúp giải phóng năng lượng phục vụ cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể như vận động, sinh sản, cảm ứng, sinh trưởng và phát triển.

Trao đổi chất còn giúp sinh vật thải các chất thải, chất độc hại hoặc dư thừa sinh ra từ quá trình chuyển hóa năng lượng trong cơ thể ra môi trường. 

8 tháng 9 2024

cái này là tổng hợp kiến thức hả e

12 tháng 9 2024

Dạ đúng rồi 

27 tháng 8 2024

Ta có \(A=8cm;\omega=4\pi rad/s;\varphi_0=0rad\) \(\Rightarrow T=\dfrac{2\pi}{\omega}=0,5\left(s\right)\)

Vật đi qua vị trí có li độ bằng \(-4\sqrt{3}cm\) theo chiều dương thì \(\varphi=\dfrac{4\pi}{3}\)

\(\Rightarrow\Delta\varphi=\dfrac{4\pi}{3}\left(rad\right)\) 

\(\Rightarrow\Delta t=\dfrac{\Delta\varphi}{2\pi}.T=\dfrac{\dfrac{4\pi}{3}}{2\pi}.0,5=\dfrac{1}{3}\left(s\right)\)

Vậy thời gian để vật đi qua vị trí có li độ bằng \(-4\sqrt{3}cm\) theo chiều dương là \(\dfrac{1}{3}s\)

 

Bài 3. Một lượng hơi nước sôi ở áp suất khí quyên được hơ nóng đăng áp đên nhiệt độ 150°C, sau đó được giãn nở đoạn nhiệt đến thể tích lớn gấp 1,5 lần. Chứng tỏ trong quá trình đó không có lượng hơi nước nào ngưng đọng thành nước lỏng. Cho biết: Coi hơi nước chưa bão hòà như khí lí tưởng với Cp/Cv = y = 1,33. Bỏ qua thể tích riêng của nước lỏng so với thể tích riêng...
Đọc tiếp

Bài 3. Một lượng hơi nước sôi ở áp suất khí quyên được hơ nóng đăng áp đên nhiệt độ 150°C, sau đó được giãn nở đoạn nhiệt đến thể tích lớn gấp 1,5 lần. Chứng tỏ trong quá trình đó không có lượng hơi nước nào ngưng đọng thành nước lỏng.

Cho biết: Coi hơi nước chưa bão hòà như khí lí tưởng với Cp/Cv = y = 1,33. Bỏ qua thể tích riêng của nước lỏng so với thể tích riêng của hơi nước ở cùng nhiệt độ. Ân nhiệt hóa hơi của nước ở lân cận 100°C là 2250kJ/kg (ẩn nhiệt hóá hơi là nhiệt lượng cần cung cấp cho một đơn vị khối lượng để nó chuyển sang trạng thái hơi ở cùng nhiệt độ). Các biến thiên nhiệt độ nhỏ hơn 100C xem là các biến thiên nhỏ, khi làm bài có thể vận dụng các phép tính gần đúng thích hợp. 1 atm = 1,013.105Pa

2

này là đề HSGQG ngày 2 năm 2002 mà