Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật và SA vuông góc với mặt phẳng đáy .gọi H,K theo thứ tự là hình chiếu của A trên các cạnh SB SD khi đó mệnh đề sau đúng hay sai?
a) ∆SBC VUÔNG
b) ∆SCD Vuông
c) SC vuông góc vs (AHK)
d) HK vuông SC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(y'=\dfrac{2x+4}{2\sqrt{x^2+4x+3}}=\dfrac{x+2}{\sqrt{x^2+4x+3}}\)
2.
\(f'\left(x\right)=\dfrac{1}{2\sqrt{x+1}}+\dfrac{1}{2\sqrt{x-1}}\)
3.
\(y'=\dfrac{\left(2x+2\right)\left(x-2\right)-\left(x^2+2x+1\right)}{\left(x-2\right)^2}=\dfrac{x^2-4x-5}{\left(x-2\right)^2}\)
4.
\(y'=\dfrac{-6}{\left(6x-5\right)^2}\)
5.
\(y'=\dfrac{2.\left(-1\right)-1.1}{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{-3}{\left(x-1\right)^2}\)
6.
\(y'=4x^3+4x\)
Câu 1:
\(y=x^3+2x^2+1\)
=>\(y'=3x^2+2\cdot2x=3x^2+4x\)
\(y'\left(1\right)=3\cdot1^2+4\cdot1=3+4=7\)
Phương trình tiếp tuyến tại x=1 là:
y-f(1)=f'(1)(x-1)
=>y-4=7(x-1)
=>y=7x-7+4=7x-3
Câu 2:
a: BD\(\perp\)AC(ABCD là hình vuông)
BD\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))
AC,SA cùng thuộc mp(SAC)
Do đó: BD\(\perp\)(SAC)
b: \(S_{ABCD}=AB^2=a^2\)
\(V_{S.ABCD}=\dfrac{1}{3}\cdot SA\cdot S_{ABCD}=\dfrac{1}{3}\cdot3a\cdot a^2=a^3\)
a.
\(S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}AB.AC.sinA=\dfrac{1}{2}.a.a.sin120^0=\dfrac{a^2\sqrt{3}}{4}\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{1}{3}SA.S_{\Delta ABC}=\dfrac{a^3}{8}\)
b.
Gọi N là trung điểm AB \(\Rightarrow MN\) là đường trung bình tam giác ABC
\(\Rightarrow MN||AC\Rightarrow AC||\left(SMN\right)\)
\(\Rightarrow d\left(SM;AC\right)=d\left(AC;\left(SMN\right)\right)=d\left(A;\left(SMN\right)\right)\)
Từ A kẻ AH vuông góc MN (H thuộc đường thẳng MN)
Từ A kẻ \(AK\perp SH\) (K thuộc SH) (1)
\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABC\right)\Rightarrow SA\perp MN\\AH\perp MN\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow MN\perp\left(SAH\right)\)
\(\Rightarrow MN\perp AK\) (2)
(1);(2)\(\Rightarrow AK\perp\left(SMN\right)\Rightarrow AK=d\left(A;\left(SMN\right)\right)\)
AH vuông góc MN, mà AC song song MN \(\Rightarrow AH\perp AC\Rightarrow\widehat{CAH}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{HAN}=\widehat{BAC}-\widehat{CAH}=120^0-90^0=30^0\)
\(\Rightarrow AH=AN.cos\widehat{HAN}=\dfrac{AB}{2}.cos30^0=\dfrac{a\sqrt{3}}{4}\)
Hệ thức lượng:
\(AK=\dfrac{AH.SA}{\sqrt{AH^2+SA^2}}=\dfrac{a\sqrt{39}}{26}\)
a: ta có: BD\(\perp\)AC(ABCD là hình vuông)
BD\(\perp\)SA(SA\(\perp\)(ABCD))
SA,AC cùng thuộc mp(SAC)
Do đó: BD\(\perp\)(SAC)
=>BD\(\perp\)SC
Gọi chiều cao của các tam giác cân màu hồng là x>0
\(\Rightarrow\) Độ dài đường chéo đáy: \(c=4-2x\)
Do đáy là hình vuông nên cạnh hình vuông: \(a=\dfrac{c}{\sqrt{2}}=\dfrac{4-2x}{\sqrt{2}}=2\sqrt{2}-x\sqrt{2}\)
Cạnh của tam giác cân màu hồng: \(l=\sqrt{\left(\dfrac{4}{2}\right)^2+x^2}=\sqrt{x^2+4}\)
Chiều cao chóp: \(h=\sqrt{l^2-\left(\dfrac{c}{2}\right)^2}=\sqrt{x^2+4-\left(2-x\right)^2}=2\sqrt{x}\)
\(V=\dfrac{1}{3}h.a^2=\dfrac{4}{3}.\sqrt{x}.\left(2-x\right)^2\)
\(\Rightarrow V^2=\dfrac{16}{9}x\left(2-x\right)^4=\dfrac{16}{9}.4x.\left(2-x\right)\left(2-x\right)\left(2-x\right)\left(2-x\right)\)
\(\le\dfrac{16}{9}\left(\dfrac{4x+2-x+2-x+2-x+2-x}{5}\right)^5=\dfrac{16}{9}.\left(\dfrac{8}{5}\right)^5\)
Dấu "=" xảy ra khi \(4x=2-x\Rightarrow x=\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\) Cạnh tam giác cân: \(l=\sqrt{x^2+4}=\sqrt{\left(\dfrac{2}{5}\right)^2+4}=\dfrac{2\sqrt{26}}{5}\)
Gọi D là trung điểm B'C' \(\Rightarrow A'D\perp B'C'\) (1)
Mà G là trọng tâm A'B'C' \(\Rightarrow G\in A'D\Rightarrow AG\in\left(A'AD\right)\)
\(AG\perp\left(A'B'C'\right)\Rightarrow AG\perp B'C'\) (2)
(1);(2) \(\Rightarrow BC\perp\left(A'AG\right)\)
Từ D kẻ \(DH\perp A'A\), do \(DH\in\left(A'AD\right)\Rightarrow B'C'\perp DH\)
\(\Rightarrow DH\) là đường vuông góc chung của AA' và B'C'
\(\Rightarrow DH=d\left(AA';B'C'\right)\)
\(A'D=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\) (trung tuyến tam giác đều)
\(A'G=\dfrac{2}{3}A'D=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\) \(\Rightarrow AG=\sqrt{A'A^2-A'G^2}=\dfrac{a\sqrt{6}}{3}\)
\(DH=A'D.sin\widehat{AA'G}=A'D.\dfrac{AG}{A'A}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)
Qua B kẻ đường thẳng song song AC cắt AD kéo dài tại E
Từ A kẻ \(AF\perp BE\) (F thuộc BE), từ A kẻ \(AH\perp SF\) (H thuộc SF)
\(AC||BE\Rightarrow AC||\left(SBE\right)\Rightarrow d\left(AC;SB\right)=d\left(AC;\left(SBE\right)\right)=d\left(A;\left(SBE\right)\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}AF\perp BE\\SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BE\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow BE\perp\left(SAF\right)\)
\(\Rightarrow BE\perp AH\Rightarrow AH\perp\left(SBE\right)\)
\(\Rightarrow AH=d\left(A;\left(SBE\right)\right)\)
ACBE là hình bình hành (2 cặp cạnh đối song song) \(\Rightarrow AE=BC=AB=a\)
\(\Rightarrow\Delta ABE\) vuông cân tại A \(\Rightarrow AF=\dfrac{AB}{\sqrt{2}}=\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)
Hệ thức lượng tam giác vuông SAF:
\(AH=\dfrac{AF.SA}{\sqrt{AF^2+SA^2}}=\dfrac{3a\sqrt{19}}{19}\)
a/
Ta có
ABCD là HCN (gt) \(\Rightarrow BC\perp AB\)
\(SA\perp\left(ABCD\right);BC\in\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp BC\)
\(\Rightarrow BC\perp AB;BC\perp SA\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\) mà \(SB\in\left(SBC\right)\)
\(\Rightarrow BC\perp SB\) => tg SBC vuông tại B
b/ Chứng minh tương tự cũng có
\(CD\perp\left(SAD\right)\) mà \(SD\in\left(SCD\right)\)
\(\Rightarrow CD\perp SD\) => tg SCD vuông tại D
c/
Ta có
\(BC\perp\left(SAB\right)\left(cmt\right);AH\in\left(SAB\right)\Rightarrow AH\perp BC\)
mà \(AH\perp SB\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\) mà \(SC\in\left(SBC\right)\)
\(\Rightarrow SC\perp AH\)
C/m tương tự ta cũng có \(SC\perp AK\)
\(\Rightarrow SC\perp\left(AHK\right)\)
d/
Ta có
\(SC\perp\left(AHK\right)\left(cmt\right);HK\in\left(AHK\right)\Rightarrow HK\perp SC\)