K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8

= 388

Độ dài của chim ruồi khổng lồ Nam Mỹ là:

\(5,5\cdot\left(4\dfrac{1}{8}\right)=5,5\cdot4,125=\dfrac{363}{16}\left(cm\right)\)

17 tháng 8

\(\left(44\times52\times60\right):\left(11\times15\times15\right)\\ =44\times52\times60:11:15:15\\ =\left(44:11\right)\times\left(52:15\right)\times\left(60:15\right)\\ =4\times\dfrac{52}{15}\times4\\ =16\times\dfrac{52}{15}\\ =\dfrac{832}{15}\)

17 tháng 8

832/15 .

17 tháng 8

= 0

17 tháng 8

nhớ tick cho mình !

17 tháng 8

x = 2445

x:15+42=15+25x8

=>\(x:15=15+200-42=215-42=173\)

=>\(x=173\times15=2595\)

(x:23+45) x67=8911

=>x:23+45=8911:67=133

=>x:23=133-45=88

=>\(x=88\times23=2024\)

Để tìm số tự nhiên n sao cho tổng 1+2+3+...+n có giá trị là một số nguyên tố, ta cần phải thử từng giá trị của n. Bắt đầu từ n = 1, ta có tổng là 1. Tiếp tục với n = 2, ta có tổng là 3. Với n = 3, tổng là 6. Với n = 4, tổng là 10. Với n = 5, tổng là 15. Với n = 6, tổng là 21. Với n = 7, tổng là 28. Với n = 8, tổng là 36. Với n = 9, tổng là 45. Với n = 10, tổng là 55.

Ta thấy rằng chỉ có khi n = 2 hoặc n = 5 thì tổng 1+2+3+...+n là một số nguyên tố. Vậy n = 2 hoặc n = 5 là đáp án cho bài toán này.

17 tháng 8

n=5 tổng là 15 mà là số nguyên tố à

17 tháng 8

Ta có : a chia 6 dư 2 => a - 2 chia hết cho 6 => a - 2 + 12 chia hết cho 6 => a + 10 chia hết cho 6

a chia 7 dư 4 => a - 4 chia hết cho 7 => a - 4 + 14 chia hết cho 7 => a + 10 chia hết cho 7

=> a + 10 chia hết cho 6 và 7

=. a + 10 thuộc BC ( 6 ; 7 )

Mà BCNN ( 6 ; 7 ) = 42

=> a + 10 thuộc B ( 42 ) = { 0 ; 42 ; ... }

=> a + 10 chia 42 dư 42

=> a chia 42 dư 32

Vậy số a chia cho 42 dư 32

17 tháng 8

\(M=\dfrac{2x+5}{x+1}\in Z\)

\(\Rightarrow2x+5⋮x+1\)

\(\Rightarrow2x+5-2\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow2x+5-2x-2⋮x+1\)

\(\Rightarrow3⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\in U\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2\right\}\)

Để M là số nguyên thì \(2x+5⋮x+1\)

=>\(2x+2+3⋮x+1\)

=>\(3⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)