Khoa cử thời phong kiến là gì?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tháng 12-1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, lập tức tiến công ra Bắc.
- Quang Trung tuyển thêm quân ở Nghệ An, Thanh Hóa.
- Mở cuộc duyệt binh lớn ở Vĩnh Doanh (Vinh, Nghệ An) và làm lễ tuyên thệ.
- Mở cuộc hành quân thần tốc, vừa đi vừa tuyển quân.
- Mở tiệc khao quân để tấn công quân Thanh vào đúng tết Nguyên Đán, làm cho địch bất ngờ không kịp trở tay.
* nông nghiệp:
- chú trọng khai hoang
- lập dân, lập ấp, lập đồn điền
- đặt lại chế độ quân điền nhưng ko có tác dụng
- ko quan tâm đến tu sửa đê điều
=> nông nghiệp ngày càng sa sút, ko phát triển
* thủ công nghiệp:
- lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu
- nghành khai thác mỏ được mở rộng nhưng cách khai thác còn lạc hậu và hoạt động thất thường
- các nghề thủ công vẫn phát triển nhưng bị phân tán, thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm cao
* thương nghiệp:
- buôn bán phát triển và có nhiều thuận lợi
- mở rộng buôn bán với các nước trong khu vực
- hạn chế buôn bán với các nước phương tây
cô mik bảo thế :)
Tranh Đông Hồ, hay tên đầy đủ là tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ[1][2][3], là một dòng tranh dân gian Việt Nam với xuất xứ từ làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh)[1]. Trước kia tranh được bán ra chủ yếu phục vụ cho dịp Tết Nguyên Đán, người dân nông thôn mua tranh về dán trên tường, hết năm lại lột bỏ, dùng tranh mới.
Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia[4]. Được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã phối hợp với Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Ninh và các cơ quan chuyên môn tiến hành nghiên cứu, lập hồ sơ khoa học cho Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ để đệ trình UNESCO đề nghị công nhận Di sản văn hóa phi vật thể[
Đề tài tranh dân gian rất phong phú, thường vẽ về những hình ảnh quen thuộc trong cuộc sống thường ngày của nhân dân
(ngày 25 tháng 11 năm Mậu Thân 1788), tại vùng đất Phú Xuân - Huế, vị anh hùng áo vải cờ đào Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ đã chọn và cho san bằng ngọn núi Bân (phía tây nam TP Huế) để lập đàn tế trời đất quy tụ lòng dân, chính thức lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu Quang Trung.
Lựa chọn nhân tài là mục đích của các khoa cử dưới triều đại phong kiến. Sự hùng mạnh của một triều đại cũng tuỳ thuộc vào chính sách dùng người của triều đại đó. Bài ký bia Tiến sỹ khoa Đại Bảo Nhâm Tuất do Hàn lâm viện thừa chỉ Thân Nhân Trung soạn có đoạn viết: “Hiền tài là nguyên khí quốc gia. Nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh. Nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn. Vì thế các bậc đế vương thánh minh chẳng ai không coi việc kén chọn kẻ sỹ, bồi dưỡng nhân tài, vun trồng nguyên khí là việc làm cần kíp. Bởi vì kẻ sỹ có quan hệ trọng đại với quốc gia như thế, cho nên được quý chuộng không biết dường nào ...”.
Mk search thì nó ra vậy , chứ ko bt là đúng ko nx !!
Khoa cử : chế độ tuyển chọn nhân tài bằng các khoa thi thời phong kiến.