K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

????????????????????????HOÁ??????????????

1. 2KNO3 ------>   2KNO2 + O2

2. nKNO3 = \({ 5,05{} \over 39 + 14 + 16 . 3}\) = 0,05 (mol )

PTHH:      2KNO--------->  2KNO+    O2

                         0,05                             0,05          0,025    (mol)

=> mO2 = 0,025 . 32 = 0,8 (g)

3. nKNO2 = \({ 3,4 {} \over 39+14+16.2}\) = 0,04 (mol)

    nO2 = \( {0,64{} \over 32}\) = 0,02 (mol)

PTHH:        2KNO       --------->           2KNO2           +       O2

                 0,04                                0,04                  0,02     (mol)

=> mKNO3 = 0,04 . 101 = 4,04 (g)

*HỌC TỐT*         

Em ơi, mấy cái bên dưới chị ra kết quả đúng nhưng phép tính sai bởi vì chị ko bt ấn ó. Có j em tham khảo tạm nha

8 tháng 12 2021

a) – Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được  độ tinh khiết cao.

– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí.

b)

Oxygen là chất khí ít tan trong nước, sẽ đẩy nước ra khỏi ống nghiệm

=> Khi nước bị đẩy hết ra khỏi ống nghiệm là ống đã đầy khí oxygen

8 tháng 12 2021

a) – Dùng phương pháp đẩy nước là hợp lí vì oxi ít tan trong nước và oxi thu được  độ tinh khiết cao.

– Oxi sinh ra sẽ di chuyển xuống phía dưới ống nơi áp suất thấp hơn và dễ dàng thoát ra ống dẫn khí.

b)

Oxygen là chất khí ít tan trong nước, sẽ đẩy nước ra khỏi ống nghiệm

=> Khi nước bị đẩy hết ra khỏi ống nghiệm là ống đã đầy khí oxygen

SAI MÔN KÌA

2 tháng 1 2022

Có:

\(\frac{d_{CH_4}}{X}=8\)

\(\Rightarrow\frac{M_{CH_4}}{M_X}=8\)

\(\Rightarrow\frac{16}{M_X}=8\)

\(\Rightarrow M_X=2\)

\(\Rightarrow X\) là khí \(H_2\)

18 tháng 1 2022

jhbk,hjukjhkjljljklkj

Câu 7. Trong các hiện tượng sau đây, đâu là hiện tượng hóa học? A. Xăng để trong lọ hở nút bị bay hơi. B. Than cháy trong không khí tạo ra khí cacbonic C. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành chai, lọ. D. Vàng được đánh thành nhẫn, vòng. Câu 8. Trong một phương trình hóa học thì: A. Số lượng các chất được bảo toàn. C. Khối lượng các chất được bảo toàn. B. Số lượng phân tử được...
Đọc tiếp

Câu 7. Trong các hiện tượng sau đây, đâu là hiện tượng hóa học?

A. Xăng để trong lọ hở nút bị bay hơi.

B. Than cháy trong không khí tạo ra khí cacbonic

C. Thủy tinh nóng chảy được thổi thành chai, lọ.

D. Vàng được đánh thành nhẫn, vòng.

Câu 8. Trong một phương trình hóa học thì:

A. Số lượng các chất được bảo toàn. C. Khối lượng các chất được bảo toàn.

B. Số lượng phân tử được bảo toàn. D. Thể tích các chất được bảo toàn.

Câu 11. Các biến đổi nào sau đây là biến đổi vật lí?

A. Xay nhỏ gạo thành bột. C. Thanh sắt để ngoài không khí bị gỉ.

 B. Đốt bột lưu huỳnh thành khí. D. Đốt cháy đường ăn.

Câu 12. Khi để thanh sắt ngoài không khí một thời gian, khối lượng thanh sắt khi đó so với ban đầu là: A. Không thay đổi B. Tăng lên   C. Giảm đi D. Chưa xác định được.

Câu 13. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học?

 A. Hòa tan kali penmanganat (KMnO4) vào nước thu được dung dịch có màu tím.

 B. Hiện tượng xảy ra trong tự nhiên “ nước chảy đá mòn ".

C. Mở lọ đựng dung dịch ammoniac (NH3) thấy có khí mùi khai thoát ra.

D. Đun nóng đường thành màu đen .

Câu 14. Chọn câu trả lời đúng:

 A. Nước gồm hai đơn chất là hiđro và oxi

B. Axit sunfuric (H2SO4)gồm ba đơn chất là lưu huỳnh, hiđro và oxi.

C. Vôi sống (CaO) gồm hai nguyên tố hóa học là canxi và oxi.

 D. Nước gồm hai nguyên tố hidro và một nguyên tố oxi.

Câu 15. Những mệnh đề nào sau đây đúng?

 A. Khi xảy ra phản ứng hóa học luôn kèm theo sự tỏa nhiệt.

 B. Phản ứng hóa học không có sự thay đổi liên kết trong các phân tử chất phản ứng.

C. Một trong các dấu hiệu xảy ra phản ứng là tạo chất kết tủa.

D. Phản ứng hóa học xảy ra luôn kèm theo sự thay đổi màu sắc.

Câu 16. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Hiện tượng hóa học là sự biến đổi chất này thành chất khác

B. Trong phản ứng hóa học tính chất của các chất giữ nguyên.

C. Trong phản ứng hóa học số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên.

D. Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng chất tham gia bằng tổng khối lượng sản phẩm.

Câu 18. Cần dùng bao nhiêu gam đồng để phản ứng hết với 32 gam oxi và thu được 160 gam đồng oxit ( CuO).

A. 128 gam B. 64 gam  C. 32 gam D. 16 gam

Câu 19. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Trong phản ứng hóa học số lượng nguyên tử được bảo toàn

B. Trong phản ứng hóa học số lượng phân tử được bảo toàn

C. Trong phản ứng hóa học hạt nhân nguyên tử bị biến đổi

D. Trong phản ứng hóa học các chất được bảo toàn

Câu 21. Than cháy trong không khí, thực chất là phản ứng hóa học giữa cacbon và oxi. Cần đập nhỏ than trước khi đưa vào lò, sau đó dùng que lửa châm rồi quạt mạnh đến lúc than cháy, bởi vì?

A. Đập nhỏ than để tăng diện tiếp xúc giữa than với oxi.

B. Quạt là để tăng lượng oxi tiếp xúc với than

C. Phản ứng giữa than và oxi cần nhiệt độ cao để khơi mào

D. Tất cả các giải thích trên đều đúng

Câu 22. Khi nung đá vôi để sản xuất vôi. Khối lượng của vôi thu được so với khối lượng đá vôi thay đổi như thế nào?

A. Không thay đổi B. Tăng C. Giảm D. Tuỳ theo từng lò, có thể tăng hoặc giảm

Câu 27. Trong các cách phát biểu về định luật bảo toàn khối lượng như sau, cách phát biểu nào đúng? A. Tổng sản phẩm các chất bằng tổng chất tham gia

B. Trong một phản ứng, tổng số phân tử chất tham gia bằng tổng số phân tử chất tạo thành

C. Trong một PƯHH, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng

D. Không phát biểu nào đúng  

Câu 28. Than cháy theo phản ứng hóa học: Cacbon + khí Oxi  ® khí Cacbonic

Cho biết khối lượng của cacbon là 4,5 kg, khối lượng khí oxi là 12,5 kg. Khối lượng khí cacbonic là? A. 15 kg B. 16,5 kg C. 17 kg D. 20 kg

Câu 29. Khi nung đá vôi (canxi cacbonat) bị phân hủy theo PƯHH : Vôi sống + khí Cacbonic. Cho biết khối lượng canxi cacbonat là 100®Canxi cacbonat kg, khối lượng khí cacbonic là 44 kg. Khối lượng vôi sống là:

A. 50 kg B. 56 kg C. 60 kg D. 66 kg

 

1
10 tháng 12 2021

đăng 1 phần thui bn nhé đang nhiều thế này nhìn nản lắm

10 tháng 12 2021

ta có 

\(P_B+E_B+N_B+2\left(P_A+E_A+N_A\right)=28=>2P_A+N_A+4P_B+2N_B=28\) (1)

\(2P_A+P_B=10\) (2) 

\(P_A+E_A-N_A=2=>2P_A-N_A=2\)(3) 

\(P_B+E_B=2N_B=>2P_B=2N_B=>P_B=N_B\)(4) 

 từ 4 và 1 => \(4P_A+2N_A+3P_A=28\) (5) 

Từ 2 , 3 và 5 

=> hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}2P_A+P_B=10\\2P_A-N_A=2\\4P_A+2N_A+3P_B=28\end{cases}=>P_A=1,P_B=8,N_A=0}\)

=> A là Hidro(H) , B là Oxi (O)

Vậy CTHH của X là H2O

10 tháng 1 2022

a/ Khi nung nóng miếng đồng ngoài không khí thì khối lượng miếng đồng tăng vì \(Cu\) tác dụng với \(O_2\) làm do Cu tăng khối lượng

\(2Cu+O_2\rightarrow^{t^o}2CuO\)

\(m_{CuO}>m_{Cu}\)

b/  Khi nung sắt ngoài không khí thì khối lượng sắt tăng 

Phương trình phản ứng: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

Theo bảo toàn khối lượng:

\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\rightarrow m_{Fe}< m_{Fe_3O_4}\)

c/ Phương trình phản ứng: \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

Theo bảo toàn khối lượng: m trước phản ứng =  m sau oharn ứng

Chất tham gia phản ứng: \(O_2\) và \(Al\)

Chất sản phẩm: \(Al_2O_3\)

\(m_{Al_2O_3}=m_{Al}+m_{O_2}\)

Ta thấy \(m_{Al}< m_{Al_2O_3}\)

Vậy khối lượng nhôm tăng.

d/ Khi nung \(CaCO_3\) có phương trình: \(CaCO_3\rightarrow^{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)

-> Lúc này phản ứng có khí\(CO_2\)  thoát ra nên khối lượng CaCO\(_3\) giảm.

3 tháng 1 2022

Để số phân tử bằng nhau thì số mol cũng phải bằng nhau từ đó tính khối lượng

\(n_{H_2SO_4}=\frac{98}{98}=1mol\)

Có: \(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=1mol\rightarrow m_{H_2O}=1.18=18g\)