mình đang cần gấp! Ai giúp mình thì cảm ơn rất nhiều 😥 🙏
1) Viết PTHH
S --> SO2 --> H2SO3 --> K2SO3 --> SO2
2) Hòa tan 20g hỗn hợp CuO và Fe2O3 cần 200 ml dung dịch HCl 3,5 M
a) Tính thành phần% m mỗi axit trong hỗn hợp
b) Tính m muối sinh ra
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cu không tan trong HCl
\(\rightarrow m_{Cu}=4,2g\)
\(m_{Mg}=4,4-4,2=0,2g\)
\(n_{Mg}=\frac{0,2}{24}=\frac{1}{120}mol\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Theo phương trình \(n_{HCl}=\frac{1}{120}.2=\frac{1}{60}mol\)
\(m_{HCl}=\frac{1}{60}.36,5=\frac{73}{120}mol\)
\(m_{ddHCl}=\frac{73}{120}:7,3\%=\frac{25}{3}g\approx8,3g\)
Theo phương trình \(n_{H_2}=n_{Mg}=\frac{1}{120}mol\)
\(V_{H_2}=\frac{1}{120}.22,4=\frac{14}{75}l\approx0,1867l\)
Trích mẫu thử
Cho các mẫu thử tác dụng với dd chứa quỳ tím
- Nếu tan, có khí, quỳ chuyển xanh là Ca
\(Ca+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
- Nếu tan, không có khí, quỳ chuyển xanh là CaO
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Nếu không tan là CuO và S
Cho hai mẫu thử còn lại tác dụng với \(H_2\)
- Nếu có hiện tượng là CuO
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
- Nếu không có hiện tượng là S
\(m_{H_2SO_4}=100.7,84\%=7,84g\)
\(n_{H_2SO_4}=\frac{7,84}{98}=0,08mol\)
BTKL
\(m_Y=m_{Oxit}+m_{H_2SO_4}=2,04+100=102,04g\)
\(m_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=102,04.1,92\%=1,959168g\)
\(n_{H_2SO_4\left(\text{dư}\right)}=\frac{1,959168}{98}=0,02mol\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4\text{phản ứng}}=0,08-0,02=0,06mol\)
Đặt Oxit là \(R_2O_n\)
PTHH: \(R_2O_n+n_{H_2SO_4}\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_n+n_{H_2O}\)
Theo PTHH \(n_{R_2O_n}=\frac{1}{n}n_{H_2SO_4}=\frac{0,06}{n}\)
\(\rightarrow m_{R_2O_n}=\frac{0,06.\left(2.M_R+n.O\right)}{n}=2,04g\)
\(\rightarrow M_R=\frac{1,08n}{0,12}=9n\)
Biện luận
Với \(n=3\rightarrow M_R=27\)
Vậy Oxit là \(Al_2O_3\)
1,
Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)
\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)
\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)
Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)
PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)
\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)
\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)
2,
a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)
\(600ml=0,6l\)
\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)
Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)
\(\rightarrow1< T< 2\)
Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)
Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)
Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)
Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)
Có các biểu thức về số mol
\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)
\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)
\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)
\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4), có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)
Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)
Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)
Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)
b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có
PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)
\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)
\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)
mặc định của nó là gốc, cứ chấp nhận vậy thôi. Chẳng hạn lấy ví dụ là gốc PO4 chả ai viết là H3POOOO cả nhé
1) S + O2 ---> SO2
SO2 + H2O ---> H2SO3
H2SO3 + 2KOH ---> K2SO3 + 2H2O
K2SO3 + H2SO4 -> SO2 + H2O + K2SO4
bài 2 nữa đc ko