Cho (O;R) điểm A nằm ngoài đường tròn, tiếp tuyến AB, AC, cát tuyến ADE
a-CM AB2= AD.AE
b-H là giao điểm BC với OA. CM DEOH nội tiếp
c-EOD=2BHD
d-Từ D kẻ đường thẳng //EB cắt BC tại P và AB tại Q. CM d là trung điểm PQ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác BNMC có \(\widehat{BNC}=\widehat{BMC}=90^0\)
nên BNMC là tứ giác nội tiếp
b: Ta có: BNMC là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{BCM}+\widehat{BNM}=180^0\)
mà \(\widehat{BNM}+\widehat{INB}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{INB}=\widehat{ICM}\)
Ta có: A,D,B,C cùng thuộc (O)
=>ADBC là tứ giác nội tiếp
=>\(\widehat{ADB}+\widehat{ACB}=180^0\)
mà \(\widehat{ADB}+\widehat{IDB}=180^0\)
nên \(\widehat{IDB}=\widehat{ACB}\)
Xét ΔINB và ΔICM có
\(\widehat{INB}=\widehat{ICM}\)
\(\widehat{NIB}\) chung
Do đó: ΔINB~ΔICM
=>\(\dfrac{IN}{IC}=\dfrac{IB}{IM}\)
=>\(IN\cdot IM=IB\cdot IC\left(1\right)\)
Xét ΔIDB và ΔICA có
\(\widehat{IDB}=\widehat{ICA}\)
\(\widehat{DIB}\) chung
Do đó: ΔIDB~ΔICA
=>\(\dfrac{ID}{IC}=\dfrac{IB}{IA}\)
=>\(IB\cdot IC=IA\cdot ID\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(ID\cdot IA=IN\cdot IM\)
=>\(\dfrac{ID}{IM}=\dfrac{IN}{IA}\)
Xét ΔIDN và ΔIMA có
\(\dfrac{ID}{IM}=\dfrac{IN}{IA}\)
\(\widehat{DIN}\) chung
Do đó: ΔIDN~ΔIMA
\(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{3\sqrt{x}-2}{x-4}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+\sqrt{x}+2+3\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
\(P=A\cdot B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{x-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\dfrac{x}{\sqrt{x}+2}\)
P<1
=>P-1<0
=>\(\dfrac{x-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}< 0\)
=>\(x-\sqrt{x}-2< 0\)
=>\(\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)< 0\)
=>\(\sqrt{x}-2< 0\)
=>\(\sqrt{x}< 2\)
=>0<=x<4
b: \(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\left(m-2\right)\)
\(=4m^2-4m+8=\left(2m-1\right)^2+7>0\forall m\)
=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2m\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-2\end{matrix}\right.\)
Đặt \(A=\dfrac{4m^2-8m+7}{6x_1x_2-x_1^2-x_2^2+11}\)
\(=\dfrac{4m^2-8m+7}{6x_1x_2-\left(x_1^2+x_2^2\right)+11}\)
\(=\dfrac{4m^2-8m+7}{6x_1x_2-\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]+11}\)
\(=\dfrac{4m^2-8m+7}{-\left(x_1+x_2\right)^2+8x_1x_2+11}\)
\(=\dfrac{4m^2-8m+7}{-\left(2m\right)^2+8\left(m-2\right)+11}\)
\(=\dfrac{4m^2-8m+7}{-4m^2+8m-16+11}\)
\(=\dfrac{4m^2-8m+7}{-4m^2+8m-5}\)
\(=-\dfrac{4m^2-8m+7}{4m^2-8m+5}\)
\(=-\dfrac{4m^2-8m+5+2}{4m^2-8m+5}\)
\(=-1-\dfrac{2}{4m^2-8m+5}\)
\(=-1-\dfrac{2}{4m^2-8m+4+1}\)
\(=-1-\dfrac{2}{\left(2m-2\right)^2+1}\)
\(\left(2m-2\right)^2+1>=1\forall m\)
=>\(\dfrac{2}{\left(2m-2\right)^2+1}< =\dfrac{2}{1}=2\forall m\)
=>\(-\dfrac{2}{\left(2m-2\right)^2+1}>=-2\forall m\)
=>\(A=-\dfrac{2}{\left(2m-2\right)^2+1}-1>=-3\forall m\)
Dấu '=' xảy ra khi 2m-2=0
=>m=1
a: \(1+2\sqrt{x}+x=\left(\sqrt{x}\right)^2+2\cdot\sqrt{x}\cdot1+1^2=\left(\sqrt{x}+1\right)^2\)
b: \(a+2\sqrt{a}+1=\left(\sqrt{a}\right)^2+2\cdot\sqrt{a}\cdot1+1^2=\left(\sqrt{a}+1\right)^2\)
d: \(x-2\sqrt{xy}+y=\left(\sqrt{x}\right)^2-2\cdot\sqrt{x}\cdot\sqrt{y}+\left(\sqrt{y}\right)^2\)
\(=\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2\)
e: \(x^2-1=x^2-1^2=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
f: \(9x^2-1=\left(3x\right)^2-1^2=\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)\)
g: \(x^2-y^2=\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)
h: \(1-x\sqrt{x}=1^3-\left(\sqrt{x}\right)^3=\left(1-\sqrt{x}\right)\left(1+\sqrt{x}+x\right)\)
i: \(x\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}\right)^3+1^3=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)\)
j: \(a\sqrt{a}-1=\left(\sqrt{a}\right)^3-1^3=\left(\sqrt{a}-1\right)\left(a+\sqrt{a}+1\right)\)
k: \(x\sqrt{x}-8=\left(\sqrt{x}\right)^3-2^3=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(x+2\sqrt{x}+4\right)\)
l: \(x\sqrt{x}+y\sqrt{y}=\left(\sqrt{x}\right)^3+\left(\sqrt{y}\right)^3\)
\(=\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)\left(x-\sqrt{xy}+y\right)\)
Lời giải:
1.
Khi $m=2$ thì PT trở thành:
$x^2-2x-8=0$
$\Leftrightarrow (x+2)(x-4)=0$
$\Leftrightarrow x+2=0$ hoặc $x-4=0$
$\Leftrightarrow x=-2$ hoặc $x=4$
2.
Để pt có 2 nghiệm $x_1,x_2$ phân biệt thì:
$\Delta'=(m-1)^2+m^2+4>0$
$\Leftrightarrow m\in\mathbb{R}$
Áp dụng định lý Viet:
$x_1+x_2=2(m-1)$
$x_1x_2=-m^2-4$
Ta thấy: Do $x_1x_2=-m^2-4<0$ với mọi $m$
$\Rightarrow x_1,x_2$ trái dấu. Mà $x_1< x_2$ nên: $x_1< 0; x_2>0$
Khi đó:
$|x_1|-|x_2|=2|x_1x_2|-6$
$\Leftrightarrow -x_1-x_2 = -2x_1x_2-6$
$\Leftrightarrow -(x_1+x_2)+2x_1x_2+6=0$
$\Leftrightarrow -2(m-1)+2(-m^2-4)+6=0$
$\Leftrightarrow 2m^2+2m=0$
$\Leftrightarrow m(m+1)=0\Leftrightarrow m=0$ hoặc $m=-1$
M (-1;3). để (d) đi qua M thì: 3=-2+b
Vậy: b=5 thì (d) đi qua M
a: Xét tứ giác ABOC có \(\widehat{OBA}+\widehat{OCA}=90^0+90^0=180^0\)
nên ABOC là tứ giác nội tiếp
b: Xét (O) có
\(\widehat{ABN}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BN
\(\widehat{BMN}\) là góc nội tiếp chắn cung BN
Do đó: \(\widehat{ABN}=\widehat{BMN}\)
Xét ΔABN và ΔAMB có
\(\widehat{ABN}=\widehat{AMB}\)
\(\widehat{BAN}\) chung
Do đó: ΔABN~ΔAMB
=>\(\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{AN}{AB}\)
=>\(AB^2=AM\cdot AN\left(1\right)\)
Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(3)
Từ (2),(3) suy ra AO là trung trực của BC
=>AO\(\perp\)BC tại K
Xét ΔABO vuông tại B có BK là đường cao
nên \(AK\cdot AO=AB^2\left(4\right)\)
Từ (1),(4) suy ra \(AK\cdot AO=AN\cdot AM\)
=>\(\dfrac{AK}{AM}=\dfrac{AN}{AO}\)
Xét ΔAKN và ΔAMO có
\(\dfrac{AK}{AM}=\dfrac{AN}{AO}\)
\(\widehat{KAN}\) chung
Do đó: ΔAKN~ΔAMO
=>\(\widehat{AKN}=\widehat{AMO}\)
=>\(\widehat{AKN}=\widehat{OMN}\)
=>\(\widehat{AKN}=\widehat{ONM}\)
I:
Câu 1: \(M=\sqrt{9xy^2}=3\sqrt{xy^2}=3\sqrt{x}\cdot\left|y\right|=-3\sqrt{x}y\)
=>Chọn A
Câu 2: C
Câu 3: B
Câu 4: AC=AD+DC=4+8=12(cm)
Xét ΔBAC vuông tại B có BD là đường cao
nên \(BA^2=AD\cdot AC=4\cdot12=48\)
=>\(BA=4\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>Chọn D
II: Tự luận
Câu 5:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=9\\x-3y=10\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x-2y=9\\3x-9y=30\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-2y-3x+9y=9-30\\x-3y=10\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}7y=-21\\x=3y+10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-3\\x=3\cdot\left(-3\right)+10=10-9=1\end{matrix}\right.\)
Câu 7:
a: \(\text{Δ}=3^2-4\cdot1\cdot\left(m+1\right)\)
=9-4m-4
=-4m+5
Để phương trình có nghiệm thì Δ>=0
=>-4m+5>=0
=>-4m>=-5
=>m<=5/4
b: Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-3\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m+1\end{matrix}\right.\)
\(A=\left(x_1-x_2\right)^2+5x_1x_2+7m\)
\(=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2+5x_1x_2+7m\)
\(=\left(-3\right)^2+\left(m+1\right)+7m=8m+10\)
=>A không có giá trị lớn nhất
Câu 6:
a: \(P=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2+5\sqrt{x}}{x-4}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{5\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)-5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+x+3\sqrt{x}+2-5\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{2x-4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
b: P>1
=>P-1>0
=>\(\dfrac{2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}>0\)
=>\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}>0\)
=>\(\sqrt{x}-2>0\)
=>x>4
Câu 9:
a: Xét tứ giác CEHF có \(\widehat{CEH}+\widehat{CFH}=90^0+90^0=180^0\)
nên CEHF là tứ giác nội tiếp
b: Xét ΔABC có
BF,AE là các đường cao
BF cắt AE tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
=>CH\(\perp\)AB
Xét (O) có
ΔABD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó: ΔABD vuông tại B
=>BD\(\perp\)BA
mà CH\(\perp\)BA
nên CH//BD
Xét (O) có
ΔACD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó: ΔACD vuông tại C
=>AC\(\perp\)CD
mà BH\(\perp\)AC
nên BH//CD
Xét tứ giác BHCD có
BH//CD
BD//CH
Do đó: BHCD là hình bình hành
a: Xét (O) có
\(\widehat{ABD}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến BA và dây cung BD
\(\widehat{BED}\) là góc nội tiếp chắn cung BD
Do đó: \(\widehat{ABD}=\widehat{BED}\)
Xét ΔABD và ΔAEB có
\(\widehat{ABD}=\widehat{AEB}\)
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD~ΔAEB
=>\(\dfrac{AB}{AE}=\dfrac{AD}{AB}\)
=>\(AB^2=AD\cdot AE\)
b: Xét (O) có
AB,AC là các tiếp tuyến
Do đó: AB=AC
=>A nằm trên đường trung trực của BC(1)
Ta có: OB=OC
=>O nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1),(2) suy ra AO là đường trung trực của BC
=>AO\(\perp\)BC tại H
Xét ΔABO vuông tại B có BH là đường cao
nên \(AH\cdot AO=AB^2\)
=>\(AH\cdot AO=AD\cdot AE\)
=>\(\dfrac{AH}{AE}=\dfrac{AD}{AO}\)
Xét ΔAHD và ΔAEO có
\(\dfrac{AH}{AE}=\dfrac{AD}{AO}\)
\(\widehat{HAD}\) chung
Do đó: ΔAHD~ΔAEO
=>\(\widehat{AHD}=\widehat{AEO}\)
mà \(\widehat{AHD}+\widehat{OHD}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{OHD}+\widehat{OED}=180^0\)
=>OHDE nội tiếp