K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2022

Một cuộc trưng cầu ngày 17 tháng 3 năm 1991 cho thấy 76,4% công dân Liên Xô bỏ phiếu để giữ lại liên bang. Tuy nhiên có tới 6 nước cộng hòa thành viên là Estonia, Latvia, Litva, Moldavia, Gruzia và Armenia không tham gia cuộc trưng cầu dân ý này.

        CHÚC BẠN HỌC TỐT!

12 tháng 11 2022

Một cuộc trưng cầu ngày 17 tháng 3 năm 1991 cho thấy 76,4% công dân Liên Xô bỏ phiếu để giữ lại liên bang. Tuy nhiên có tới 6 nước cộng hòa thành viên là Estonia, Latvia, Litva, Moldavia, Gruzia và Armenia không tham gia cuộc trưng cầu dân ý này.

    CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Đề thi đánh giá năng lực

6 tháng 10 2022

Năm 1973, trên thế giới đã diễn ra 1 sự kiện vô cùng quan trọng, làm thay đổi, chao đảo cả tình hình kinh tế thế giới. 
Đã diễn ra cuộc khủng hoảng năng lượng trên toàn thế giới 

11 tháng 10 2022

Năm 1973, cuộc khủng hoảng năng lượng (dầu mỏ) đã ảnh hưởng đến tất cả các nước trên thế giới.

5 tháng 10 2022

ko bít

5 tháng 10 2022

Chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1945 đến năm 2000 là:

Từ năm 1945 đến năm 1973: Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng trở thành bá chủ thế giới. Trong năm 1972, Mĩ phát triển mối quan hệ với Trung Quốc và Liên Xô.

Từ năm 1973 đến năm 1991: Mĩ tiếp tục triển khai “chiến lược toàn cầu”, với học thuyết Rigân, Mĩ vẫn tăng cường chạy đua vũ trang. Đến tháng 12/1989: Mĩ và Liên Xô tuyên bố chấm dứt “chiến tranh lạnh”.

Từ năm 1991 đến năm 2000: Chính quyền B. Clintơn theo đuổi ba mục tiêu cơ bản của chiến lược “Cam kết và mở rộng”, Mĩ tìm cách vươn lên và chi phối, lãnh đạo toàn thế giới. 

Mĩ thất bại ở các nước như: Việt Nam, Iraq, Afghanistan,...

Chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là thực hiện chiến lược toàn cầu. Khi thực hiện chiến lược này, Mĩ đã thành công khi làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. Thất bại lớn nhất của Mĩ là không đàn áp được các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Thực tế, sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Á, Phi, Mĩ Latinh phát triển mạnh mẽ, hầu hết các quốc gia đã giành được độc lập, một phần cũng là nhờ sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa và các lực lượng tiến bộ trên thế giới.


 

5 tháng 9 2022

* Hoàn cảnh:

- Sau Cách mạng tháng Hai, Nga tồn tại 2 chính quyền song song: Chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.

⟹ Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại lâu dài.

- Trước tình hình đó Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã xác định cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa (lật đổ chính quyền tư sản lâm thời).

- Đầu tháng 10-1917, không khí cách mạng bao trùm cả nước. Lê-nin về nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.

11 tháng 9 2022

* Hoàn cảnh:

- Sau Cách mạng tháng Hai, Nga tồn tại 2 chính quyền song song: Chính phủ tư sản lâm thời và Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính.

⟹ Hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau nên không thể cùng tồn tại lâu dài.

- Trước tình hình đó Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích đã xác định cách mạng Nga là chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa (lật đổ chính quyền tư sản lâm thời).

- Đầu tháng 10-1917, không khí cách mạng bao trùm cả nước. Lê-nin về nước trực tiếp lãnh đạo khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.

3 tháng 9 2022

Trong lịch sử Nga có hai cuộc cách mạng xảy ra ở Nga năm 1917. Cuộc cách mạng thứ nhất là cách mạng dân chủ nổ ra vào tháng Hai theo lịch cũ của Nga, hay tháng Ba theo lịch hiện đại. Cuộc cách mạng thứ hai là cách mạng vô sản nổ ra vào tháng Mười theo lịch cũ của Nga, hay tháng 11 theo lịch hiện đại. Và cách mạng Nga bắt đầu từ ngày 8 tháng 3 năm 1917 – ngày 16 tháng 6 năm  1923

4 tháng 9 2022

Trong lịch sử Nga có hai cuộc cách mạng xảy ra ở Nga năm 1917. Cuộc cách mạng thứ nhất là cách mạng dân chủ nổ ra vào tháng Hai theo lịch cũ của Nga, hay tháng Ba theo lịch hiện đại. Cuộc cách mạng thứ hai là cách mạng vô sản nổ ra vào tháng Mười theo lịch cũ của Nga, hay tháng 11 theo lịch hiện đại. Và cách mạng Nga bắt đầu từ ngày 8 tháng 3 năm 1917 – ngày 16 tháng 6 năm  1923

1. Điền vào chỗ trống. “Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, sự đa dạng của … không chỉ phát triển theo thành phần kinh tế mà còn phát triển theo …” A. Giai cấp công nhân / ngành nghề B. Giai cấp nông dân / dân cư C. Giai cấp công nhân / lợi ích D. Giai cấp nông dân / lao động 2. Xây dựng đảng trong sạch vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, tăng cường bản chất giai cấp công nhân và tính...
Đọc tiếp

1. Điền vào chỗ trống. “Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, sự đa dạng của … không chỉ phát triển theo thành phần kinh tế mà còn phát triển theo …”
A. Giai cấp công nhân / ngành nghề
B. Giai cấp nông dân / dân cư
C. Giai cấp công nhân / lợi ích
D. Giai cấp nông dân / lao động
2. Xây dựng đảng trong sạch vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo, tăng cường bản chất giai cấp công nhân và tính tiên phong chiến đấu, phát huy truyền thống đoàn kết, thống nhất của đảng là nội dung liên minh trên lĩnh vực nào?
A. Xã hội
B. Kinh tế
C. Văn hóa
D. Chính trị
3. Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, giai cấp, tầng lớp nào giữ vai trò lãnh đạo cách mạng Việt Nam?
A. Giai cấp công nhân
B. Giai cấp tư sản
C. Giai cấp nông dân
D. Tầng lớp trí thức
4. Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, đảm bảo các lợi ích chính trị, các quyền dân chủ, quyền công dân, quyền làm chủ, quyền con người của công nhân, nông dân, trí thức và của nhân dân lao động là nội dung liên minh trên lĩnh vực nào?
A. Kinh tế
B. Xã hội
C. Văn hóa
D. Chính trị
5. Xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học là nội dung liên minh trên lĩnh vực nào?
A. Kinh tế xã hội
B. Chính trị
C. Kinh tế
D. Văn hóa xã hội
6. Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, giai cấp nào có xu hướng giảm dần về số lượng, tỷ lệ cơ cấu xã hội - giai cấp; có một bộ phận chuyển sang lao động trong các khu công nghiệp hoặc dịch vụ có tính chất công nghiệp và trở thành công nhân?
A. Từng lớp trí thức
B. Giai cấp nông dân
C. Giai cấp công nhân
D. Tiểu thương, tiểu chủ
7. Nội dung cơ bản quyết định nhất, là cơ sở vật chất - kĩ thuật của liên minh trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là nội dung nào?
A. Chính trị
B. Kinh tế
C. Xã hội
D. Văn hóa
8. Trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, giai cấp, tầng lớp xã hội nào là lực lượng đặc biệt, phát triển nhanh cả về số lượng và quy mô với vai trò không ngừng tăng lên; giải quyết việc làm cho người lao động, tham gia giải quyết các vấn đề an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo?
A. Giai cấp công nhân
B. Tầng lớp trí thức
C. Đội ngũ doanh nhân
D. Giai cấp nông dân
9. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xóa đói giảm nghèo, thực hiện tốt các chính sách xã hội với công nhân, nông dân, trí thức và các tầng lớp nhân dân là nội dung liên minh trên lĩnh vực nào?
A. Chính trị
B. Văn hóa xã hội
C. Kinh tế xã hội
D. Kinh tế
10. Đổi mới hoạt động của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam nhằm tăng cường khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân là:
A. Đặc điểm nổi bật của cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
B. Nội dung liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
C. Phương hướng cơ bản xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và tăng cường liên minh giai cấp, tăng cường trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
D. Quy luật biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1
12 tháng 8 2022

giúp em với ạ

SỰ TRỖI DẬY CỦA ĐẾ CHẾ ĐẠI VIỆT Bạn đang đọc truyện Sự Trỗi Dậy Của Đế Chế Đại Việt của tác giả Nguyenphongj1998. Thân thể hắn không nhưng bị quãng lên rồi đập xuống dây an toàn như xích sắt ghì chặt hắn vào ghế ngồi . Nhìn ra ngoài cửa sổ chỉ thấy một màu đen như mực, thỉnh thoảng lỏe lên những tia chớp xé toạc không gian . Trong khoang tĩnh lặng nghe thấy những hạt mưa những dị...
Đọc tiếp

SỰ TRỖI DẬY CỦA ĐẾ CHẾ ĐẠI VIỆT

Bạn đang đọc truyện Sự Trỗi Dậy Của Đế Chế Đại Việt của tác giả Nguyenphongj1998. Thân thể hắn không nhưng bị quãng lên rồi đập xuống dây an toàn như xích sắt ghì chặt hắn vào ghế ngồi . Nhìn ra ngoài cửa sổ chỉ thấy một màu đen như mực, thỉnh thoảng lỏe lên những tia chớp xé toạc không gian . Trong khoang tĩnh lặng nghe thấy những hạt mưa những dị vật va vào thân máy bay. Lúc này hãn chí còn có thể cưới khổ. Đánh nhau máu lửa không chết về gần đến sân bay Tỉnh Hải Phòng thì máy bay bị cuốn vào trong trung tâm cơn bão. Chắc là chẳng còn gì đen hơn cái vận số cứt chó này. Nhìn sang bên cạnh là người em thất lạc đã gần hai mươi năm của hắn. Sau bao khó khan gian khổ thậm chí là cả đồ máu tưởng chừng có thể đưa được đưa em thất lạc về nhà thấp cho ba hắn một nên hương, nhưng mà không ngờ . Hãn tên là Nguyễn Hồng Phong, là một sĩ quan tham mưu cấp sư đoàn. Hãn có ông và cha đều là những người đặc biệt có công lớn đối với cách mạng. Ông hắn hi sinh trong những ngày tháng cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Pháp. Tiếp đến cha hắn sau đó là một trong những chỉ huy cao cấp trực tiếp của quân đội ta trong cuộc kháng chiến Biên Giới và cũng đã hi sinh. Hãn còn nhớ như in lời cha nói trước khi lên đường ra trận “ bảo vệ em con nhé chờ ba về" Sau đó ba mẹ con cùng ông bà ngoại tần cư về Thái Nguyên, trên đường chạy nạn hắn đã thất lạc mất đứa em mới 5 tuổi của mình.

Xem full tai: Truyenfull. com

 

1
23 tháng 5 2022

svtrux ov8mtc9ot,hfvbflo9;9o;75bu

bạn lên mạng tra đi mình chịu

mik chưa học

4 tháng 5 2022

ơ, minh không biết nha