Mọi người giúp em câu số 4 với ạ . Em cần gấp mai thi ạaa. Em cảm ơn!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)
b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)
PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,01}{1}\), ta được H2 dư.
Theo PT: \(n_{H_2\left(pư\right)}=2n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,18\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2\left(dư\right)}=0,18.22,4=4,032\left(l\right)\)
A) Ta sử dụng phương trình cân bằ để tính số mol của Zn:
Zn + 2HCI -> ZnCl2 + H2
Theo đó, số mol Zn = số mol HCI C
dùng
Mặt khác, theo đề bài, ta biết số ga
Zn là 13g. Từ khối lượng và khối
lượng riêng của Zn, ta tính được s
mol Zn:
n(Zn) = m(Zn) / M(Zn) = 13/65.38
0.199 mol
Vậy số mol HCl đã dùng cũng bằn
0.199 mol.
Nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng:
C(HCI)= n(HCI) / V(HCI) = 0.199 / 0.2
= 0.995 M
Theo phương trình phản ứng, 1 mol Zn sinh ra 1 mol H2. Vậy số mol H2 sinh ra trong phản ứng là 0.199 mol.
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn (ĐKTC) chiếm thể tích là 22.4 lít. Vậy thể tích của 0.199 mol H2 ở ĐKTC là:
V(H2) = n(H2) x 22.4 = 0.199 x 22.4 = 4.45 lít
Do đó, khí O2 đã phản ứng với H2 để tạo ra nước. Theo phương trình phản ứng, ta biết tỉ lệ mol giữa O2 và H2 là 1:2. Vậy số mol O2 đã phản ứng là 0.199/20.0995 mol.
Từ đó, ta tính được khối lượng của O2 đã phản ứng:
m(O2) = n(O2) x M(O2) = 0.0995 x 32
Vậy chất còn dư sau phản ứng là O2, thể tích của O2 còn dư là:
V(O2) = m(02) x (1/V(Mol)) x (V(DKTC)/P) = 3.184 x (1/32) x (273/1) / (1.01 x 10^5) = 0.083 lít (lít ở ĐKTC)
Em chưa tải câu hỏi em ơi, mọi người ko biết em cần gì, em vui lòng đăng lại câu hỏi em nhé
- Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. Ví dụ
- Phân tử bazơ gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hiđroxit (- OH). Ví dụ
- Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. Ví dụ
Đặt câu hỏi cho bộ phận im đậm trong câu sau:
Việt Nam là đất nước tươi đẹp của chúng mình.
- Công thức tính số mol: n = V / 22.4 (mol)
- Công thức tính thể tích mol: V = n x 22.4 (lít)
\(m_{tăng}=m_{C_2H_2}=0,78\left(g\right)\\PTHH:C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\\ n_{C_2H_2}=\dfrac{0,78}{26}=0,03\left(mol\right)\\ n_{hh.khí}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\\Rightarrow n_{CH_4}=0,1-0,03=0,07\left(mol\right)\\ n.tỉ.lệ.thuận.với.V\\ \%V_{CH_4}=\dfrac{0,07}{0,1}.100\%=70\%;\%V_{C_2H_2}=100\%-70\%=30\%\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)
PT: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
Theo PT: \(n_C=n_{CO_2}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_C=0,8.12=9,6\left(g\right)\)
Độ tinh khiết của mẫu C là: \(\dfrac{9,6}{15}.100\%=64\%\)
a, \(n_{CO_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{0,9}{18}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: mC + mH = 0,05.12 + 0,1.1 = 0,7 (g) < mA
→ A gồm C, H và O.
⇒ mO = 1,5 - 0,7 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A là CxHyOz
⇒ x:y:z = 0,05:0,1:0,05 = 1:2:1
→ CTPT của A có dạng (CH2O)n
Mà: MA = 60 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+1.2+16}=2\)
Vậy: CTPT của A là C2H4O2.
b, A làm quỳ hóa đỏ → A là axit
CTCT: CH3COOH
\(2MnSO_4+8HNO_3+5PbO_2\rightarrow2HMnO_4+4Pb\left(NO_3\right)_2+Pb\left(HSO_4\right)_2+2H_2O\)
Tổng hệ số tối giản:
2+8+5+2+4+1+2=24
Chọn C
Câu 4:
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(4K+O_2\underrightarrow{t^O}2K_2O\)
b, \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
c, \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)