hòa tan hoàn toàn 18g kim loại M ( có hóa trị trong khoảng từ i đến iii ) cần dùng 800 ml dung dịch HCl 2,5M . kim loại M là gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(Z=17\)
Chất này nằm tại ô 17 trong "Bảng tuần hoàn Hoá Học"
Vậy là Al
\(Z=13\)
Chất này nằm tại ô 13 trong "Bảng tuần hoàn Hoá Học"
Vậy là Cl
Có Al hoá trị III và Cl hoá trị I
Đặt CTHH là \(Al_xCl_y\)
Theo quy tắc hoá trị \(x.III=y.I\)
\(\rightarrow x=1;y=3\)
Vậy CTHH là \(AlCl_3\)

NaOH + HCl --> NaCl+H2O (1)
2NaOH +H2SO4 --> Na2SO4 +2H2O (2)
Đặt nNaOH (1)= a(mol)
nNaOH(2) = b (mol)
=>a + b = 0,3.2 =0,6( *)
Theo PT (1) : nNaCl = nNaOH(1) = a(mol)
Theo PT (2) : nNa2SO4=12
nNaOH(2) = 0,5b(mol)
=>58,5a + 71b =40,1(**)
Từ (*), (**) => a= 0,2 ; b = 0,4
nHCl = nNaOH (1)=0,2 mol
=> x=CMHCl=0,20,2=1M
nH2SO4 = nNaOH (2)=0,4 mol
y=CMH2SO4=0,40,2=2M


kim loại nào sau đây tồn tại ở thể lỏng ở điều kiện thường?
trả lời : Hg
2M + 2nHCl → 2MCln + nH2
2n2n ← 2 mol
+)M=182n=9n
Đáp án đúng : Al