Cho 12,9 g hỗn hợp Fe, Mg, Zn phản ứng với 400 ml dung dịch X chứa HCl 1M và H2SO4 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch C và khí hydrogen
a) chứng tỏ rằng dung dịch C còn dư acid
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A. Biết số mol Mg trong A gấp 3 lần số mol Fe và tổng thể tích khi hydrogen sinh ra là 7,437 lít (đkc)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ĐKXĐ: x>=0
\(\dfrac{2\sqrt{x}-6}{x-\sqrt{x}+1}< 0\)
mà \(x-\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>=\dfrac{3}{4}>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
nên \(2\sqrt{x}-6< 0\)
=>\(\sqrt{x}< 3\)
=>0<=x<9
3 x 3 - 8 x 6
= 9 - 48
= - 39
2 x 15 + 6 - 7
= 30 + 6 - 7
= 36 - 7
= 29
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne-2\\y\ne-1\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x}{x+2}-\dfrac{3y}{y+1}=-4\\\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{2y}{y+1}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x+4-4}{x+2}-\dfrac{3y+3-3}{y+1}=-4\\\dfrac{x+2-2}{x+2}+\dfrac{2y+2-2}{y+1}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}2-\dfrac{4}{x+2}-3+\dfrac{3}{y+1}=-4\\1-\dfrac{2}{x+2}+2-\dfrac{2}{y+1}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{4}{x+2}+\dfrac{3}{y+1}=-4-2+3=-6+3=-3\\-\dfrac{2}{x+2}-\dfrac{2}{y+1}=\dfrac{1}{3}-3=-\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-4}{x+2}+\dfrac{3}{y+1}=-3\\\dfrac{-4}{x+2}-\dfrac{4}{y+1}=-\dfrac{16}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{-4}{x+2}+\dfrac{3}{y+1}+\dfrac{4}{x+2}+\dfrac{4}{y+1}=-3+\dfrac{16}{3}\\\dfrac{-4}{x+2}-\dfrac{4}{y+1}=-\dfrac{16}{3}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{7}{y+1}=\dfrac{7}{3}\\\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{y+1}=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+1=3\\\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{3}=1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=2\\x=-1\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
a, Giả sử hỗn hợp chỉ gồm Zn.
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{21}{65}\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{\dfrac{21}{65}}{1}>\dfrac{0,6}{2}\), ta được KL dư, mà nhh min → A không tan hết.
b, Sửa đề: Cu → CuO
\(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{40}{80}=0,5\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,5}{1}>\dfrac{0,3}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ m rắn = mCu + mCuO = 0,3.64 + 0,2.80 = 35,2 (g)
50-(20+40)
=50-60=-10
\(30+\left(31+69\right)-210\)
\(=30+100-210\)
\(=30-110=-80\)
ĐKXĐ: x<>-2
\(\dfrac{x-3}{x+2}>=0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>=0\\x+2>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>=3\\x>-2\end{matrix}\right.\)
=>x>=3
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x-3< =0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< =3\\x< -2\end{matrix}\right.\)
=>x<-2
Bài 7:
\(\dfrac{x-2}{5}=\dfrac{-2}{2y+1}\)
=>\(\left(x-2\right)\left(2y+1\right)=5\cdot\left(-2\right)=-10\)
mà 2y+1 lẻ
nên \(\left(x-2;2y+1\right)\in\left\{\left(10;-1\right);\left(-10;1\right);\left(2;-5\right);\left(-2;5\right)\right\}\)
=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(12;-1\right);\left(-8;0\right);\left(4;-3\right);\left(0;2\right)\right\}\)
Bài 6:
\(\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{44}+\dfrac{1}{70}+...+\dfrac{2}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{101}{770}\)
=>\(\dfrac{2}{40}+\dfrac{2}{88}+\dfrac{2}{140}+...+\dfrac{2}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{101}{770}\)
=>\(\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{3}{5\cdot8}+\dfrac{3}{8\cdot11}+...+\dfrac{3}{x\left(x+3\right)}\right)=\dfrac{101}{770}\)
=>\(\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{101}{770}\)
=>\(\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{101}{770}\)
=>\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{101}{770}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{101}{770}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{303}{1540}\)
=>\(\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{303}{1540}=\dfrac{1}{308}\)
=>x+3=308
=>x=305
Bài 8:
a: \(\left(2x-1\right)^2+4>=4\forall x\)
=>\(B=\dfrac{20}{\left(2x-1\right)^2+4}< =\dfrac{20}{4}=5\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi 2x-1=0
=>\(x=\dfrac{1}{2}\)
b: \(x^2+1>=1\forall x\)
=>\(\left(x^2+1\right)^2>=1^2=1\forall x\)
=>\(\left(x^2+1\right)^2+5>=1+5=6\forall x\)
=>\(C=\dfrac{10}{\left(x^2+1\right)^2+5}< =\dfrac{10}{6}=\dfrac{5}{3}\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=0
Sửa đề: \(a^2+2ab+b^2-2a-2b+1\)
\(=\left(a^2+2ab+b^2\right)-2\left(a+b\right)+1\)
\(=\left(a+b\right)^2-2\left(a+b\right)\cdot1+1^2\)
\(=\left(a+b-1\right)^2\)
a: KHi xét nghiệm viêm gan thì có 2 kết quả có thể xảy ra: Dương tính, Âm tính
b: Xác suất thực nghiệm là:
\(\dfrac{26}{230}=\dfrac{13}{115}\)
a, nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,4.1 + 2.0,4.2 = 2 (mol)
Giả sử hh chỉ gồm Mg.
\(\Rightarrow n_{Mg}=\dfrac{12,9}{24}=0,5375\left(mol\right)\)
Xét: \(Mg+2H^+\rightarrow Mg^{2+}+H_2\)
có \(\dfrac{0,5375}{1}< \dfrac{2}{2}\) ta được H+ dư, mà nhh max → dd C còn acid dư.
b, Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=3x\left(mol\right)\\n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_{Zn}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 3x.24 + 56x + 65y = 21,9 (1)
Có: \(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Fe}+n_{Zn}=3x+x+y=\dfrac{7,437}{24,79}=0,3\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\\y=0,1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,05\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{12,9}.100\%\approx27,9\%\\\%m_{Fe}=\dfrac{0,05.56}{12,9}.100\%\approx21,7\%\\\%m_{Zn}\approx50,4\%\end{matrix}\right.\)