K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

An toàn giao thông vẫn luôn là một vấn đề nghiêm trọng mà xã hội chúng ta phải đối diện. Số lượng vụ tai nạn và thương tích do tai nạn giao thông ngày càng gia tăng, và đáng lo ngại hơn nữa là số lượng học sinh và sinh viên bị ảnh hưởng. Mặc dù đã có nhiều chiến dịch tuyên truyền về an toàn giao thông, nhưng vẫn còn nhiều người chưa hiểu rõ về tầm quan trọng của việc này. Một trong những biểu hiện rõ nhất của sự thiếu nhận thức này là việc không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

Từ ngày 15/12/2007, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết về một loạt biện pháp cấp bách để kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông. Theo đó, tất cả người điều khiển mô tô và xe gắn máy, cũng như những người ngồi trên xe gắn máy đều phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. Việc này đã được chứng minh là giúp giảm thiểu hậu quả của tai nạn giao thông, đặc biệt là trong việc giảm số lượng tử vong và chấn thương sọ não. Điều này làm rõ rằng việc đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng môtô và xe gắn máy là vô cùng quan trọng.

Hiện nay, việc đội mũ bảo hiểm khi điều khiển môtô và xe gắn máy đã trở thành thói quen phổ biến trong cộng đồng, từ thành thị đến nông thôn. Thói quen này không chỉ thể hiện sự văn hóa và tuân thủ đối với quy định của pháp luật về giao thông, mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an toàn cho tất cả người tham gia giao thông, đặc biệt là trong việc giảm thiểu thương vong khi xảy ra tai nạn.

Tuy nhiên, vẫn còn một số trường hợp ngang nhiên vi phạm quy định này. Có những người điều khiển phương tiện giao thông mà không đội mũ bảo hiểm, đây là hành động không chỉ vi phạm pháp luật mà còn nguy hiểm đối với xã hội. Đặc biệt, hầu hết những người vi phạm là những người trẻ tuổi. Hành vi này gây khó khăn đối với cơ quan quản lý và tạo sự phiền lòng trong xã hội. Điều đáng chú ý là nhiều phụ huynh vẫn chưa thể hiện sự nhận thức đúng đắn và coi thường quy định của pháp luật, thậm chí còn thực hiện hành vi không đội mũ bảo hiểm khi chở con em mình. Hành động thiếu trách nhiệm và phớt lờ quy định này không chỉ đe dọa tính mạng và an toàn của con trẻ, mà còn tạo ra mô hình xấu trong xã hội. Ngoài ra, có nhiều học sinh tự điều khiển xe đạp điện và xe máy điện mà cũng không đội mũ bảo hiểm.

'Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn ''

Qủa thật đúng vậy , mỗi khi nhìn vào đôi mắt của mẹ , tôi lại cảm thấy bồi hồi , xao xuyến . Tôi luôn nghĩ rằng , đôi mắt không bao giờ biết nói dối . Khi tôi làm điều gì sai trái , mẹ luôn vỗ về tôi nhưng khi nhìn vào đôi mắt ấy , một cảm giác đượm buồn khó tả . Còn khi tôi làm mẹ vui , đôi mắt mẹ tươi cười rạng rỡ , lúc đó nó còn sáng hơn cả vì sao trên bầu trời . Chính đôi mắt đen tuyền , hiền dịu ấy mà đó chính là điểm nhấn mà ai ai cũng không thể sở hữu được .

6 tháng 1

'Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn ''

Qủa thật đúng vậy , mỗi khi nhìn vào đôi mắt của mẹ , tôi lại cảm thấy bồi hồi , xao xuyến . Tôi luôn nghĩ rằng , đôi mắt không bao giờ biết nói dối . Khi tôi làm điều gì sai trái , mẹ luôn vỗ về tôi nhưng khi nhìn vào đôi mắt ấy , một cảm giác đượm buồn khó tả . Còn khi tôi làm mẹ vui , đôi mắt mẹ tươi cười rạng rỡ , lúc đó nó còn sáng hơn cả vì sao trên bầu trời . Chính đôi mắt đen tuyền , hiền dịu ấy mà đó chính là điểm nhấn mà ai ai cũng không thể sở hữu được .

6 tháng 1

Bài hát được thể hiện cao trào khi người con gái ngồi một mình trong đêm khuya chờ chàng trai đang đi xa. Ngày đêm người con gái luôn thao thức đợi chờ, mong ngóng, tiếng trống canh thúc dồn dập báo thời gian trôi qua, tạo cho người nghe âm hưởng và xúc động qua những câu:

...Bèo dạt mây trôi, chốn xa xôi, anh ơi, em vẫn đợi... ...Ngậm một tin trông, hai tin đợi, ba bốn... tin chờ, sao chẳng thấy anh...? ...Người đi xa có nhớ, là nhớ ai... ngồi trông cánh... chim trời. Sao chẳng thấy anh?

Ca từ trong bài Bèo dạt mây trôi rất giản dị, gần gũi với nông thôn Việt Nam, sử dụng những hình tượng nghệ thuật như cánh bèo, chim, cá, mây, trăng, gió v.v. tạo ra một khung cảnh nhớ nhung sâu lắng. Cảnh vật nông thôn thời xưa thể hiện rõ nét, không gian và thời gian như nhập vào một, chất trữ tình mạch lạc. Đặc biệt ở nhan đề "Bèo dạt mây trôi" sử dụng một câu tục ngữ quen thuộc trong đời sống hàng ngày của nông dân Việt. Tạo ra cho ca khúc một đặc điểm quan trọng đó là dễ đi vào lòng người nghe.

K bt có đúng k mik lấy trong sách văn

5 tháng 1

Cảnh thu hoạch ngày mùa

 

??? là sao ???

Cô Lê Thị Thắm là giáo viên chủ nhiệm của lớp em. Năm nay cô mới chỉ ba mươi tuổi. Dáng người cô rất cân đối. Cô cao khoảng một mét sáu mươi lăm. Khuôn mặt trái xoan với nước da trắng hồng. Mái tóc dài đen nhánh được buộc gọn gàng. Em ấn tượng nhất là mỗi khi cô cười. Bởi khi ấy trông cô rất xinh đẹp. Nhưng em vẫn thích nhất là đôi mắt của cô. Mỗi khi nhìn vào ánh mắt ấy, em cảm nhận được sự yêu thương mà cô dành cho học trò mình.

Đối với em cô không chỉ xinh đẹp, mà còn rất tận tâm. Cô là giáo viên dạy môn Toán, nhưng cách dạy của cô lại không hề khô khan. Trong những giờ dạy học, cô luôn tạo ra một bầu không khí vui vẻ để chúng em có thể dễ dàng tiếp thu bài hơn. Chỉ cần có một bạn học sinh không hiểu là cô sẽ kiên nhẫn giảng lại cho. Ngoài giờ học, chúng em luôn nhận được sự ân cần hỏi han của cô. Cũng như được cô kể cho nhiều câu chuyện thú vị về cuộc sống. Cô không chỉ là cô giáo mà còn giống như một người bạn vậy. Điều đó khiến cho cô thật đặc biệt.

Dù tâm lí là vậy, nhưng cô Thắm vẫn rất nghiêm khắc. Trong giờ học, cô luôn dành thời gian để truyền đạt cho học sinh kiến thức của các môn học một cách tốt nhất. Khi có bạn không chú ý nghe giảng, cô đều nhắc nhở. Chúng em đã có rất nhiều kỉ niệm đẹp bên cạnh cô. Em cảm thấy rất yêu mến và kính trọng cô Thu.

Có người đã từng nói rằng: “Một gánh sách hay không bằng một người thầy giỏi”, để khẳng định về tầm quan trọng của người giáo viên. Và mỗi người cần biết trân trọng và yêu mến thầy cô giáo của mình.

   

Xã hội càng ngày càng phát triển , các trò chơi điện tử , truyện tranh, Ti-Vi, mạng xã hội, ... đã lấy đi các niềm vui , gần gũi ,... của các trò chơi dân gian chính vì thế mà nhiều trò chơi dân gian đang dần biến mất trong đời sống. Những ngày gần đây ,  việc phục hồi một số trò chơi dân gian đang được mạng xã hội và mọi người quan tâm , khôi phục . Các trò chơi dân gian đã góp phần hình thành nên một phương pháp giáo dục thông minh hơn, nó giúp cho học sinh không những tiếp thu bài học nhanh hơn mà còn giúp trẻ tránh xa được các trò chơi điện tử như: game, trò chơi bạo lực, trò chơi kinh dị…Các trò chơi dân gian như bịt mắt bắt di, mèo đuổi chuột, cướp cờ.. đã được tổ chức cho thanh thiếu niên trong các dịp tết trung thu, cắm trại... và thu hút nhiều người chơi đặc biệt là trẻ em . Tuy nhiên những trò chơi này đang dần phổ biến khôi phục lại những trò chơi dân gian, tạo sức hút cho giới trẻ để mang lại những sân chơi hữu ích . Việc khôi phục lại những trò chơi dân gian nhằm giúp trẻ thời nay tránh những thiết bị điện tử để tránh ảnh hưởng đến sau này. Trò chơi dân gian không chỉ đơn thuần là trò chơi cho trẻ mà nó còn chứa đựng văn hoá dân tộc Việt Nam độc đáo. Trò chơi dân gian không những nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà còn giúp trẻ hiểu tình bạn, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước…Những trò chơi đơn giản, âm điệu vui tươi, sống động nhí nhảnh gần gũi với cuộc sống giúp trẻ thêm hào hứng học tập và sống hồn nhiên hơn. Mặt khác các trò chơi dân gian thường diễn ra ngoài trời sẽ đưa trẻ gần với thiên nhiên hơn, trẻ có nhiều cơ hội tìm hiểu, quan sát về môi trường tự nhiên hơn. Chơi điện tử tuy giải tỏa căng thẳng nhưng phần lớn chơi điện tử mang lại cho trẻ em bị nghiện , áp lực , ám ảnh và có các hành động lặp lại như trong game hoặc mạng xã hội . Để làm cho trẻ thực sự yêu thích các trò chơi dân gian, phải lựa chọn trò chơi hợp lý, phù hợp với lứa tuổi và đặc điểm riêng của học sinh trường mình. Không nên chỉ phổ biến suông mà cần khéo léo biến trò chơi thành các cuộc thi nhỏ mang tính chất vô tư, hồn nhiên, không căng thẳng và có sự động viên, khích lệ kịp thời.Trò chơi dân gian đã từng là trang ký ức đậm nét về quê hương làng xóm trong mỗi tâm hồn con người Việt Nam. Những tiếng ru ầu ơ của bà, của mẹ, tiếng cót két, cọt kẹt của chiếc võng đưa nôi trong những trưa hè râm ran tiếng ve có lẽ trẻ con thời nay không có cơ hội được cảm nhận, thay vào đó là những hình ảnh siêu nhân, trò chơi game, trò chơi điện tử thông qua ti vi, iPad, điện thoại…

  Từ thực tế ấy việc phục hồi, bảo tồn và phát huy các giá trị của trò chơi dân gian đã được không ít người quan tâm đến nó .thông qua các hoạt động học, hoạt động vui chơi và đặc biệt đã xây dựng trò chơi dân gian thành 1 chuyên đề không những giúp trẻ phát triển toàn diện mà còn góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc của con người Việt nam.

#chucbanhoctot.cho mình 1 tick nha

3 tháng 1

Mong moi người giúp

 

3 tháng 1

Đúng mik tick