Đà lạt ở cao nguyên nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hồ Chí Minh (chữ Nho: 胡志明; 19 tháng 5 năm 1890 – 2 tháng 9 năm 1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung (chữ Nho: 阮生恭), là một nhà cách mạng và chính khách người Việt Nam. Ông là người sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam, từng là Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà từ 1945 - 1969, Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong những năm 1945–1955, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ 1956 - 1960, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam từ năm 1951 đến khi qua đời. Ở Việt Nam, ông thường được gọi là Bác Hồ.
Trong quãng thời gian sinh sống và hoạt động trước khi lên nắm quyền, Hồ Chí Minh đã đi qua nhiều quốc gia và châu lục, ông được cho là đã sử dụng 50[2] đến 200 bí danh khác nhau.[3] Về mặt tư tưởng chính trị, Hồ Chí Minh là một người theo chủ nghĩa Marx – Lenin. Ông là nhà lãnh đạo phong trào độc lập Việt Minh tiến hành Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Ông cũng là người đã soạn thảo, đọc bản Tuyên ngôn độc lập thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, và trở thành Chủ tịch nước sau cuộc tổng tuyển cử năm 1946. Trong giai đoạn diễn ra chiến tranh Đông Dương và chiến tranh Việt Nam, Hồ Chí Minh là nhân vật chủ chốt trong hàng ngũ lãnh đạo của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam. Hồ Chí Minh giảm dần hoạt động chính trị vào năm 1965 vì lý do sức khỏe rồi qua đời vào năm 1969. Năm 1975, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chiến thắng, hai miền Việt Nam được thống nhất, dẫn đến sự ra đời của nhà nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào năm 1976. Thành phố Sài Gòn được đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh để tôn vinh ông cũng như sự kiện này.
Ngoài hoạt động chính trị, Hồ Chí Minh cũng là nhà văn, nhà thơ và nhà báo với nhiều tác phẩm viết bằng tiếng Việt, tiếng Hán và tiếng Pháp.
Theo hai bộ sử ký Đại Việt sử ký toàn thư (viết ở thế kỷ 15) và Đại Việt sử lược (viết ở thế kỷ 13), thì nhà nước Âu Lạc được Thục Phán (thủ lĩnh bộ tộc Âu Việt) thành lập vào năm 258 TCN sau khi đánh bại vị vua Hùng cuối cùng của nước Văn Lang, ông lên ngôi và lấy niên hiệu là An Dương Vương.
Cựu Đường thư (Hậu Tấn – Lưu Hú soạn, 945 SCN), quyển 41, Chí 21, Địa lí 4, dẫn Nam Việt chí (viết thời Lưu Tống, 420 – 479) chép gần tương tự:
“Đất quận Giao Chỉ rất là màu mỡ, ngày xưa có quân trưởng gọi là Hùng Vương, phụ tá là Hùng Hầu. Sau có vua Thục đem ba vạn lính đánh diệt Hùng Vương đi. Vua Thục nhân đó cho con mình làm An Dương Vương, trị đất Giao Chỉ. Đất nước ấy ở phía đông huyện Bình Đạo ngày nay. Thành nước ấy có chín vòng, chu vi chín dặm, dân chúng đông đúc".
Tuy nhiên theo bộ sử ký của Tư Mã Thiên (quan nhà Hán) viết vào thế kỷ 1 TCN viết rằng, năm 218 TCN - hoàng đế nhà Tần - Trung Quốc là Tần Thủy Hoàng sai tướng Đồ Thư mang 50 vạn quân xâm lược các bộ tộc Việt ở phương Nam. Người Việt cử người tuấn kiệt lên làm lãnh đạo chống lại và giành thắng lợi trước quân Tần - tướng Đồ Thư bị diệt, như vậy căn cứ vào bộ sử ký của Tư Mã Thiên thì thời gian hình thành Âu Lạc muộn hơn vào khoảng sau năm 218 TCN.
Công nguyên là ngày sinh của chúa Jesus,cũng rơi vào thời điểm giáng sinh vì người ta đồn rằng chúa Jesus sinh vào giáng sinh.
công nguyên là mốc gọi để con người tính thời gian từ nawm1->nay(2021) là sau công nguyên
trước công nguyên là từ thời nguyên thủy ->công nguyên
nhà Trần ra đời vào:
Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu. Giặc phương Bắc lăm le xâm lược nước ta.
- Nhà Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng.
- Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng.
- Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng
Còn câu kia chị k biết
Câu 1:Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu. Giặc phương Bắc thường xuyên rình rập.
-Nhà Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng.
-Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng.
-Lý Chiêu Hoàng kết hôn với Trần Cảnh và nhường ngôi cho chồng.
Câu 2:
-Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con, cùng trông nom việc nước.
-Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã để cai quản.
-Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.
-Thanh niên trai tráng mạnh khỏe được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu.
-Đặt thêm các chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ để phát triển nông nghiệp.
Thi tốt em nhé
Hai ngày sau đó, ngày Quý Sửu, 2 tháng 11 (tức 21-11-1009, nhân lòng người đã chán ghét nhà Tiền Lê, các triều thần đã tiến hành một cuộc vận động, tôn Lý Công Uẩn, đang giữ chức Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ lên làm vua, sáng lập ra vương triều Lý.
châu: Á, Âu, Mỹ, Phi, Đại Dương, Mỹ Latinh (Mỹ Latinh là mình hỏi bà mình ấy nha).
bể: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Mk chỉ biết Khu vực Tây nguyên thôi!Tại mk sống đó!
cao nguyên Lâm Viên
cao ngyên gì thì mik ko bt
nha bạn thông cảm
HT