Không quy đồng hãy so sánh hai phân số 26/27 và 14/15
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 5 = 2 (phần)
Số học sinh nữ là: 190 : 2 x 7 = 665 (học sinh)
Số học nam là: 665 - 190 = 475 (học sinh)
Số học sinh của trường đó là: 665 + 475 = 1140 (học sinh)
Đáp số: 1140 học sinh
Chiều dài HCN:
5 : 3/2= 10/3(m)
Chu vi HCN:
(10/3 + 3/2) x 2= 29/3 (m)
chiều dài là : 5 : 3/2 = 10/3 ( m ) chu vi hcn là: ( 10/3 + 3/2 ) * 2 = 29/3 ( m )
Số phần sau khi đã đổ vào thùng 3
1-2/3=1/3(phần)
Số lít mà thùng ba đã được đổ
123.1/3=41(lít)
Tổng số lít của thùng 1 và thùng 2
123-41=82(lít)
Số lít của thùng 1
(82-4):2=39(lít)
Số lít của thùng 2
82-39=43(lít)
Gọi a là thùng 1
Gọi b là thùng 2
Gọi c là thùng 3
Ta có được
a-5+9
b+5-7
c+7-9
=>39-5+9=43(lít)
=>43+5-7=41(lít)
=>41+7-9=39(lít)
Vậy:thùng 1 là 43 lít
thùng 2 là 41 lít
thùng. 3 là 39 lít
Bài 3:
Tổng số phần bằng nhau:
\(3+5=8\)(phần)
Số học sinh nam lớp 4A:
\(32:8\times3=12\)(học sinh)
Số học sinh nữ lớp 4A:
\(12:\dfrac{3}{5}=20\)(học sinh)
Đáp số: ...
Bài 4:
Nửa chu vi hình chữ nhật:
\(120:2=60\left(m\right)\)
Tổng số phần bằng nhau:
\(1+3=4\)(phần)
Chiều rộng hình chữ nhật:
\(60:4\times1=15\left(m\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật:
\(15:\dfrac{1}{3}=45\left(m\right)\)
Diện tích hình chữ nhật:
\(15\times45=675\left(m^2\right)\)
Đáp số: 675 m2
#AvoidMe
Chu vi hình chữ nhật:
\(45\times4=180\left(cm\right)\)
Nửa chu vi hình chữ nhật:
\(180:2=90\left(cm\right)\)
Chiều dài hình chữ nhật:
\(\left(90+12\right):2=51\)(cm)
Đáp số: 51 cm
#AvoidMe
Chu vi hình chữ nhật:
45×4=180(cm)
Nửa chu vi hình chữ nhật:
180:2=90(cm)
Chiều dài hình chữ nhật:
(90+12):2=51(cm)
Đáp số: 51 cm
Bài 1:
a/Tỉ số của số bò và số trâu:
\(11:20=\dfrac{11}{20}\)
b/Tổng số trâu và bò có trên bãi cỏ:
\(11+20=31\)
Tỉ số của số bò so với tổng số trâu và bò có trên bãi cỏ:
\(11:31=\dfrac{11}{31}\)
Đáp số: ...
Bài 2:
Tổng số phần bằng nhau:
\(2+3=5\)(phần)
Số bé là:
\(100:5\times2=40\)
Số lớn là:
\(100-40=60\)
Đáp số: ...
#AvoidMe
(1 + \(\dfrac{1}{49}\))\(\times\)(1 + \(\dfrac{1}{50}\))\(\times\)(1 + \(\dfrac{1}{51}\))\(\times\)(1 + \(\dfrac{1}{52}\))\(\times\)...\(\times\)(1 + \(\dfrac{1}{60}\))
= \(\dfrac{49+1}{49}\) \(\times\) \(\dfrac{50+1}{50}\)\(\times\) \(\dfrac{51+1}{51}\)\(\times\)\(\dfrac{52+1}{52}\)\(\times\)...\(\times\)\(\dfrac{61}{60}\)
= \(\dfrac{50}{49}\)\(\times\)\(\dfrac{51}{50}\)\(\times\)\(\dfrac{52}{51}\)\(\times\)...\(\times\)\(\dfrac{61}{60}\)
= \(\dfrac{50\times51\times52\times53\times...\times60}{50\times51\times52\times53\times...\times60}\)\(\times\)\(\dfrac{61}{49}\)
= \(\dfrac{61}{49}\)
\(\dfrac{26}{27}\) = 1 - \(\dfrac{1}{27}\)
\(\dfrac{14}{15}\) = 1 - \(\dfrac{1}{15}\)
Vì \(\dfrac{1}{27}\) < \(\dfrac{1}{15}\) nên \(\dfrac{26}{27}\) > \(\dfrac{14}{15}\)
Vì hai phân số phân số nào có phần bù nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn
Vậy \(\dfrac{26}{27}\) > \(\dfrac{14}{15}\)
14/15 < 26/27