Đề bài : do một sai lầm nào đó em bị biến thành các con vật trong thời gian 3 ngày . Hãy kể lại những điều thú vị và những khó khăn trong 3 ngày đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiến tranh qua đi, để lại biết bao mất mát tổn thương. Đó không chỉ là những nỗi đau về vật chất mà còn là nỗi đau về tinh thần. Như vết cứa rất sâu vào trái tim của con người, đặc biệt là những người phụ nữ. Truyện ngắn Người ở bến sông Châu là một truyện ngắn như thế, thấm đượm giá trị nhân văn và tình yêu thương, ca ngợi con người mà đặc biệt là những người phụ nữ.
Câu truyện xoay quanh về nhân vật dì Mây. Cô gái trẻ trung xinh đẹp, tóc dì đen dài, óng mượt "Dì đẹp gái nhất làng, có khối trai làng ra bến sông ngó trộm dì mày tắm”. Trước khi đi xung phong dì có mối tình đẹp đẽ, trong trẻo với chú San. Nhưng phải chia tay nhau vì chú San đi học nghề ở nước ngoài. Còn dì thì xung phong làm cô y sĩ Trường Sơn. Hoàn cảnh trớ trêu đã đẩy chú dì vào cảnh người mỗi ngả chia li cách biệt. Có thể thấy chiến tranh, bom đạn thật tàn nhẫn khi đã đẩy họ vào hoàn cảnh tách biệt.
Khi từ chiến trường bom đạn chờ về. Dì Mây bị đạn phạt vào chân, phải đi tập tễnh, bằng chân giả. Tuy nhiên nỗi đau thể chất đó không thấm vào đâu khi ngày dì trở về cũng là ngày dì phải chứng kiến người đàn ông mình yêu thương, nghĩ tới nhiều nhất, người đàn ông mà dì viết tên hằng ngày vào cuốn nhật kí ở Trường Sơn đã đi lấy người phụ nữ khác. Thử hỏi làm sao dì có thể chịu đựng được cú sốc tinh thần dã man tới vậy, lòng người con gái giờ đây là sự hụt hẫng, bàng hoàng, trớ trêu và đầy tuyệt vọng. Nhưng trong hoàn cảnh tuyệt vọng đó ta vẫn thấy được sự kiên cường, mạnh mẽ của dì Mây. Thái độ của dì rất cương quyết, thể hiện sự bản lĩnh kiên cường của người phụ nữ. Dì nhất quyết không đồng ý trước lời đề nghị “Mây, chúng ta sẽ làm lại” của chú San. Trước sự thể đã rồi dì nhận phần thiệt thòi về mình, dì chỉ muốn một người đàn bà khổ. Có thể thấy dù đau đớn, tuyệt vọng nhưng dì vẫn nén vào trong, dì là đại diện cho phẩm chất kiên cường của những người phụ nữ bước ra từ chiến tranh và bom đạn
Ở dì Mây còn nổi bật lên phẩm chất tốt bụng, vị tha và bao dung. Khi dì Mây nghe tin cô Thanh vợ chú San khó sinh cô Thanh đẻ thiếu tháng lại tràng hoa quấn cổ dì đã ngay lập tức giúp đỡ không hề suy nghĩa, đắn đo điều gì. Mặc dù ở vào hoàn cảnh của dì việc làm đó chẳng hề dễ dàng, nhưng dì vẫn không chút e ngại, chần chừ, suy nghĩ gì mà lập tức tới giúp đỡ cô Thanh vượt qua cơn nguy hiểm, để mẹ tròn con vuông.
Có thể thấy dì Mây hiện lên với rất nhiều những phẩm chất cao thượng, tốt đẹp, dì đại diện cho những người con gái Việt Nam sẵn sàng hi sinh thầm lặng, đánh đổi cả thanh xuân tuổi trẻ và hạnh phúc của cá nhân mình vì những điều lớn lao khác.
Từ bài học em rút ra:
=> Phải chăm ngoan, hiếu thảo và nghe lời cha mẹ.
Em rút ra được bài học sau khi đọc truyện sự tích bông hoa cúc trắng là : Phải biết yêu thương , hiếu thảo , vâng lời cha mẹ
@Ngminhchauu ?
Tác phẩm phản ánh hiện thực số phận người nông dân trước CMT8 qua tình cảnh của lão Hạc: nghèo túng, không có lối thoát, phải chọn cái chết để bảo toàn tài sản cho con và không phiền hà hàng xóm.Qua đó thẻ hiện tấm lòng yêu thương, trân trọng đối với người nông dân trong xã hội của nhà văn Nam Cao.
- Cảm thông, trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp tiềm ẩn của người nông dân trong cảnh khốn cùng vẫn giàu lòng tự trọng
Lão Hạc là người nông dân nghèo khổ sống vào trước cách mạng tháng tám. Vợ chết, con bỏ đi đồn điền cao su, chỉ có con chó Vàng làm bạn. Lão không muốn tiêu vào số tiền dành dụm cho cậu con trai nên quyết định bán cậu Vàng, giao lại mảnh vườn và tiền cho ông giáo để ông chuyển đến tận tay người con trai và tự kết liễu đời mình bằng bả chó.
Biện pháp tu từ nhân hóa có tác dụng làm cho câu văn trở lên sinh động, hay hơn và gợi cảm hơn .
thể thơ : 8 chữ kết hợp 7 chữ , 9 chữ => thể thơ tự do
ngôn ngữ : chịu!!! chắc ngôn ngữ vietnam chứ ko phải english
vần , nhịp : taokhongbietok
nhân vật trữ tình : người cháu
Tôi là một cô bé rất ham chơi nhưng lại rất ngại học, ngại làm. Mọi việc bố mẹ giao cho tôi, tôi đều đùn đẩy cho anh trai. Mà anh trai tôi lại rất chăm chỉ, thương chiều em nên tôi càng ngày càng lười. Một hôm, anh trai tôi bị mệt, phải cần nghỉ ngơi. Mẹ sai tôi quét nhà và lên học bài. Thế là tôi chạy vào buồng, gọi anh dậy và nhờ anh quét nhà hộ, sau đó là làm bài thay tôi. Mẹ tôi đứng ở ngoài nghe vậy, gọi tôi ra và quát mắng một hồi, rồi chạy lên phòng. Tôi khóc và nghĩ: “Giá như mình trở thành một con vạc thì thích nhỉ, chả phải quét nhà, cắm cơm và cả không phải học bài nữa chứ. Thích thật! chỉ việc ăn rồi đi chơi! Không ngờ, Bụt nghe thấy những điều đó và biến tôi thành con vạc trắng muốt, xinh xắn. Tôi rất sung sướng vì điều ước đã thành sự thật.
Ở thế giới loài vật, tôi có được một người anh là Cò. Anh Cò rất chăm ngoan, học giỏi và đặc biệt là rất yêu tôi, chiều chuộng, chăm bẵm tôi y như người anh ở thế giới loài người vậy. Vẫn quen thói cũ, cứ ăn rồi đi chơi, tôi chẳng chịu giúp anh Cò bắt tôm, cá còn tôi cứ lêu lổng. Rồi đến một hôm trời mưa tầm tã, giông gió âm âm. Anh Cò xanh xao của tôi đang ốm nặng, ngồi dậy lo lắng hỏi tôi: “ Trời mưa to thế này, em có đi kiếm mồi được không. Tôi nhíu mày và nói ngay:” ứ ừ… em không đi được đâu, anh đi đâu thì đi, em không đi đâu! Mà bây giờ đang mưa to, em lại chân yếu cánh mềm, có bay đi kiếm mồi cũng chẳng kiếm được mồi!”. Anh Cò lại hỏi nữa: “Em có đói không hả Vạc”. Tôi hớn hở trả lời:” Có. Có chứ! Bụng em đang réo lên ầm ầm đây này. Từ sáng đến giờ em chẳng được con tôm, con tép nào vào bụng cả. Anh định đi kiếm mồi à?” Anh Cò trả lời bằng giọng yếu ớt: “Ừ ừ! Anh sẽ đi kiếm mồi về cho em”. Thế rồi anh Cò lại bay đi, đôi cánh nặng trĩu. Ở nhà, tôi đóng kín cửa, lên giường đắp chăn ngủ, không bận tâm đến anh trai bên ngoài ra sao. Ngủ xong, vẫn không thấy anh mình về, lòng tôi lại chắc mẩm, chắc có nhiều tôm cá quá nên anh nán lại bắt thêm ý mà. Nhưng lạ lắm, tôi chờ đến chập choạng tối vẫn không thấy anh về liền bay đi tìm anh. Tới nơi, tôi thấy anh Cò đang nằm bẹp trong bẫy của bác nông dân, tôi cố gắng kéo anh thoát ra ngoài. Tôi nặng nhọc khiêng anh về tổ, anh Cò đầm đìa máu vẫn cười với tôi và nói: “Em có đói không? Anh cho em này”. Anh Cò mớm cho tôi một con cá diếc nhỏ rồi trút hơi thở cuối cùng. Anh Cò đã ra đi mãi mãi với một nụ cười hiền từ để lại cho một đứa em vô tâm là tôi. Giá như tôi siêng năng hơn một chút, giá như tôi đừng bắt anh đi kiếm mồi thì anh Cò yêu dấu của tôi đã không chết như thế này. Tôi ngồi bên xác anh khóc gần như kiệt sức rồi đem mai táng anh ở cánh đồng gần nhà. Bụt biết tôi đã nhận ra mọi lỗi lầm của mình, bèn cho phép tôi được trở về thế giới loài người.
Về tới nơi, tôi vội chạy vào giường anh, ôm chầm lấy anh và xin lỗi tất cả. Sau này, mỗi khi nhớ đến câu chuyện của tôi và anh Cò ở thế giới loài vật tôi lại khóc, tôi lại càng ân hận và điều này đã là động lực rất lớn để giúp tôi trở thành một con người trưởng thành.