K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số học sinh của lớp 7A,7B,7C lần lượt là a,b,c ( \(a,b,c\in\) N* )

Theo đề bài ta có :

a,b,c tỉ lệ với 3,5,7 

= > \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}\) và a + b + c = 105

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{105}{15}=7\)

\(\dfrac{a}{3}=7=>a=21\)

\(\dfrac{b}{5}=7=>b=35\)

\(\dfrac{c}{7}=7=>c=49\)

Vậy số học sinh của các lớp 7A,7B, 7C lần lượt là 21 , 35 , 49 

 

10 tháng 3 2023

loading...  

A B C H M N

a, Xét tam giác \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH\) có :

\(HB=HC\left(gt\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\left(gt\right)\)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

= > \(\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)

b, M là trung điểm của cạnh AC = > MA = 1/2 AC ( 1 )

 N là trung điểm của cạnh AB = > NA = 1/2 AB  ( 2 )

Từ ( 1 ) , ( 2 ) = > MA = NA   ( Do AB = AC )

Mà tam giác ABH = tam giác ACH ( câu a, )

= > \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) ( 2 góc tương ứng )

Xét \(\Delta ANH\) và \(\Delta AMH\) có :

\(AN=AM\left(cmt\right)\)

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(cmt\right)\)

AH chung 

= > \(\Delta ANH=\Delta AMH\left(c-g-c\right)\)

= > HN = HM ( 2 cạnh tương ứng )

 

 

 

13 tháng 3 2023

a) Xét hai tam giác ABH và ACH ta có:

- AB = AC (vì ABC là tam giác cân)

- HB = HC (vì H là trung điểm của BC)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (vì ABC là tam giác cân)

Vậy \(\Delta ABH=\Delta ACH\) (c.g.c)

b) Xét hai tam giác NBH và MCH ta có:

- NB = MC (vì AB = AC, M là trung điểm của AC và N là trung điểm của AB)

- HB = HC (đã chứng minh trên)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (đã chứng minh trên)

Suy ra \(\Delta NBH=\Delta MCH\) (c.g.c)

Khi đó HN = HM (vì hai cạnh tương ứng)

10 tháng 3 2023

Từ tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{3x+2}{3}=\dfrac{2y-6}{9}=\dfrac{\left(3x+2\right)+\left(2y-6\right)}{3+9}=\dfrac{3x+2y-4}{12}=\dfrac{3x+2y-4}{6x}\)

Suy ra 6x = 12 <=> x = 12 : 6 = 2

Khi đó \(\dfrac{3x+2}{3}=\dfrac{3\cdot2+2}{3}=\dfrac{8}{3}\)

Suy ra \(\dfrac{2y-6}{9}=\dfrac{8}{3}\Leftrightarrow2y-6=\dfrac{8\cdot9}{3}=24\)

\(\Leftrightarrow2y=24+6=30\Leftrightarrow y=30:2=15\)

Vậy x = 2; y = 15

10 tháng 3 2023

minh trang là nữ hay nam

 

10 tháng 3 2023

F(\(x\)) = -2\(x\)4 + 3\(x^3\) - 4\(x\) + 2\(x^4\) - \(x^2\) - 3\(x^3\) - \(x\) + 1

F(\(x\)) = ( -2\(x^4\)+2\(x^4\)) + (3\(x^3\) - 3\(x^3\)) -(4\(x\) + \(x\)) + 1

F(\(x\)) = 0 + 0 - 5\(x\) + 1

F(\(x\)) = - 5\(x\) + 1

11 tháng 3 2023

\(f\left(x\right)=-2x^4+3x^3-4x+2x^4-x^2-3x^3-x+1\)

\(f\left(x\right)=-2x^4+2x^4+3x^3-3x^3-4x-x-x^2+1\)

\(f\left(x\right)=-5x-x^2+1\)

9 tháng 3 2023

Trên là 3 xuống thành 2 rồi :v 

Chỗ :  \(-x^2\) 

9 tháng 3 2023

` P(x) = x^3-2x^2+x-2`

`Q(x) = 2x^3 - 4x^2+ 3x – 5​​​​6`

a) `P(x) -Q(x)`

`= x^3-2x^2+x-2 - 2x^3 +4x^2 -3x +56`

`=(x^3-2x^3) +(4x^2-2x^2) +(x-3x) +(-2+56)`

`= -x^2 +2x^2 -2x +54`

b) Thay `x=2` vào `P(x)` ta đc

`P(2) = 2^3 -2*2^2 +2-2`

`= 8-8+2-2 =0`

Vậy chứng tỏ `x=2` là nghiệm của đa thức `P(x)`

Thay `x=2` vào `Q(x)` ta đc

`Q(2) = 2*2^3 -4*2^2 +3*2-56`

`=16 -16+6-56`

`= -50`

Vậy chứng tỏ `x=2` là ko nghiệm của đa thức `Q(x)`

Đổi:6h=360 phút
Ta có : 15 người đào xog con muong trong 6h
            25 người đào xog con muong x h
Vì số người và thòi gian đào là 2 đại lượng tỉ  lệ nghịch
15.360=25.x
=>5400=25.x
=>x=5400:25
=>x=216 (phút)
Đổi 216 phút = 3,6h
vậy giảm số h là 6-3,6=2,4 (giò)

 

hoi chậm xl bạn nha

 

loading...

1
9 tháng 3 2023

Câu `3`

`1,`

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :

`x/2 = y/3= (x-y)/(2-3)=9/(-1)=-9`

`=>x/2=-9=>x=-9.2=-18`

`=>y/3=-9=>y=-9.3=-27`

`2,`

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :

`x/3 = y/5 = (x+y)/(3+5)= 32/8=4`

`=>x/3=4=>x=4.3=12`

`=.y/5=4=>y=4.5=20`

`3,`

ADTC dãy tỉ số bằng nhau ta có :

`x/3 = y/5 = (x+y)/(3+5)=24/8=3`

`=>x/3=3=>x=3.3=9`

`=>y/5=3=>y=3.5=15`

9 tháng 3 2023

a, M(\(x\) )+N(\(x\)) = 3\(x^4\) - 2\(x\)3 + 5\(x^2\) - \(4x\)+ 1 + ( -3\(x^4\) + 2\(x^3\)- 3\(x^2\)+ 7\(x\) + 5)

M(\(x\)) + N(\(x\)) = ( 3\(x^4\)- 3\(x^4\))+( -2\(x^3\) + 2\(x^3\))+(5\(x^2\) - 3\(x^2\))+( 7\(x-4x\)) +(1+5)

M(\(x\)) + N(\(x\)) = 0 + 0 + 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6

M(\(x\)) + N(\(x\)) = 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6

b, P(\(x\)) = M(\(x\)) + N(\(x\)) = 2\(x^2\) + 3\(x\) + 6

P(-2) = 2.(-2)2 + 3.(-2) + 6 = 8 - 6 + 6 = 8