Tìm hiểu ông Lý Trạch
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
:> Mik tưởng Lý Trạch là tên địa danh :
Đây nek :
Lý Trạch là một xã thuộc huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, Việt Nam.
Xã Lý Trạch có diện tích 22,13 km², dân số năm 1999 là 3.951 người, mật độ dân số đạt 179 người/km².
Đặc điểm so sánhCá chép Tôm sôngHệ hô hấp Cá hô hấp bằng mang, lá mang là những nếp da mỏng có nhiều mạch máuHô hấp bằng lá mang: Mang bám vào gốc chân ngực, thành túi mang mỏng, có lông phủ.Hệ tiêu hóa Ống tiêu hóa phân hóa, có tuyến tiêu hóa: gan, mật, tuyến ruột. Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải chất cặn bã.Thực quản ngắn, dạ dày có màu tối. Cuối dạ dày có tuyến gan, ruột mảnh, hậu môn ở cuối đuôi tôm.Hệ tuần hoàn Tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thấtMột vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể màu đỏ tươi.Chưa phân hóa Hệ thần kinh Trung ương thần kinh: Não và tủy sống.+ Não cá gồm 5 phầnDây thần kinh- Gồm 2 hạch não với 2 dây nối với hạch dưới hầu- Khối hạch ngực tập trung thành chuỗi.- Chuỗi hạch thần kinh bụngHệ bài tiết Có 2 dải thận màu đỏ, nằm sát sống lưng -> lọc từ máu các chất độc để thải ra ngoàiCó tuyến bài tiếtSinh sản Trong khoang thân, ở cá đực có 2 dải tinh hoàn, cá cái có 2 buồng trứngTôm phân tính:Tôm đực càng toTôm cái ôm trứng * Cá là động vật có xương sống có cấu tạo trong tiến hóa nhất so với các loài trước nó là những động vật không xương sống.
cho cảdàn ý lun:
mb: cuộc sống không phải lúc nào cũng giải dầy hoa hồng mà chứa đầy chông gai, thử thách. cánh cổng của sự thành công và vinh quang chỉ chào đòn nhgx con người biết cố gẵng, chamw chỉ, biết nhẫn lại và dũng cảm dương đầu voiws những khó khăn. qua đây ông chua ta có câu "ccms,cnlk",
tb:
\a*nghĩagốc:
-sắt : vật to, cứng, vô dụng
-kim, đồ vật nhỏ bé, dùng để may vá,=> hữu dụng
=>mất nhiều công sức và quá trình tôi luyện ,mài giũa công phu từ ngày này qua ngày khác
*=> b nghĩa bóng:
khi gặp phài việc gì khó ,chỉ cần có" công",có sự kiên chì thì việc gì cũng sẽ thành công.
=>khuyên chúng ta chỉ cần cố gắng, kiên trì moiws có thể thành công.. c vd:hồ chí minh...(30 năm tìmđường cứu s nước)
-thầy giáo nguyễn ngọc kí.......(cụt cả hai tay)
-thomas alva edison và đột ngũ kĩ sư tài năng của ông......(tạo ra bóng đèn sọi đốt/thử nghiệm hơn 3000 mẫu thết kế)
d,vì saocần kiêm trì,nhẫn lại
mọi việc trên đoi này không dễ dàng mà thành công, tả phải đánh đổi = cả mồ hôi nước mát tg.thành công là một quá trình ren luyên, phấn đấu không ngừng nghỉ . không có thứ gì tự nhiên mà có , chỉ có nỗ luc ko ngừng moi có thế bước den ving quang
e. có một số người nói rằng có gắng cx chưa chắc đã thàn công bỏi đôi khi dù có cố gắng hết sức có thể nhg hoàn cảnh cho phép. ví dụ như .................đúng vậy, cho dù làm hết gio hạn của bản thân thì thành công cũng chưa chắc đã chaò đón nhưng không phải vì hoàn cảnh mà là vì suy nghĩ. cố gắng hết sức?đến giới hạn? nên nhớ sức mạnh lớn nhất của con người là vuot qua giói hạn của chính b,.một con người chỉ thành công khi biết vượt qua gioiws hạn của mình.
f.làn thế nào để...?
-......
-....
....(tùy)
kết bài:thật vậy, biết kiêm trì , cốgắng,.......thì mọi việc cũng sẽ thành công.dù thế nào đi nữa thì hãy cố gắng cho đên khi đạt đươc ước muốn của mình. thành công là thứ khiến ta mãn nguyện còn thất bại chính là thứ khiến ta trưởng thành.Vậy nên chẳng có gì phải sợ cả,hoặc là mãn nguyệnhoặc là trưởng thành, điều nào cũng tốt hết và thành công đến từ kinh nghiêm,kn đến từ sự ngu đốt của chúng ta.
(còn lại tự nghĩ,sửa nha bé)
Đã từng sống ở làng quê, mấy ai khi ra đi mà không nhớ, không mang theo những hình ảnh êm ái nơi quê nhà vào những mùa trăng? Với tôi, vầng trăng đã in đậm trong ký ức tuổi thơ, để rồi dù về sống nơi phố thị rất lâu, nhưng mỗi khi bắt gặp, lòng lại rộn lên bao nỗi nhớ.
Quê tôi nằm bên dòng sông Cái, hai bên bờ là những nà bắp, những vườn cây, bờ tre xanh thẳm. Vào những đêm trăng, cả khúc sông dài bỗng đổi màu, trông giống như một dải lụa mềm uốn lượn về xuôi. Rồi thỉnh thoảng có cơn gió nhẹ thổi qua làm cho mặt nước bất ngờ xao động, tạo nên những mảng sóng như những chiếc vảy cá khổng lồ lấp lánh ánh bạc. Bến sông vào những đêm trăng cũng luôn chộn rộn hơn ngày thường, vì có trăng sáng nên người trong làng thường đi làm về muộn hơn và ra sông tắm giặt cũng muộn hơn. Thỉnh thoảng, có một chuyến đò dọc đi lên miền thượng nguồn, hoặc ngược lại, để tránh nắng, giờ đây mới chạy dọc theo sông với ngọn đèn dầu trong khoang thuyền lúc mờ, lúc tỏ trông rất nên thơ.
Những con đường làng, vào những đêm như thế, dưới ánh trăng chỗ nào trông cũng huyền ảo. Từng bụi cây, bờ cỏ, tất cả như được tắm ánh vàng. Những chàng trai, cô gái đến tuổi hẹn hò dường như cũng đợi vào dịp này, bước giữa màu trăng, tìm cách gặp nhau ở đâu đó để bày tỏ lòng mình. Còn đối với bọn trẻ con chúng tôi, ngày xưa, những đêm trăng lên được coi như những đêm hội. Chúng tôi tụm năm, tụm ba ở những mảnh đất trống để hát ca và sau đó cùng chơi đủ trò, nào rồng rắn, trốn tìm. Cũng có những hôm, chúng tôi theo bà lên chùa dâng hương và rồi ra về trong cảnh tiếng chuông đang ngân dài, lan ra dưới ánh trăng.
Làm sao quên được hình ảnh vào những đêm trăng, để lúa cấy kịp mùa, cha mẹ tôi đã cong mình bên hai đầu dây của chiếc gàu giai, múc từng gàu nước sóng sánh từ thửa ruộng thấp, đổ lên thửa ruộng cao. Làm sao có thể kể hết về những đêm trăng ở quê khi cánh đồng vừa gặt, khi lúa thóc đầy bồ và tiếng chày giã gạo trên sân nhà ai sau những bờ tre từng hồi thùm thụp, đều đều, xen lẫn những tiếng cười trong veo…
Trăng quê, tôi nhớ, có một đêm ngày xưa nào đó, cô bạn nhỏ trong xóm đang cùng vui đùa, bỗng dưng nũng nịu, nhờ tôi bắt giùm con dế đang gáy ri ri trong đám cỏ non. Con dế khôn ngoan, có tiếng động liền lặng im và lại gáy từng tràng khi tôi bước ra xa. Cứ thế, con dế đã làm tôi bối rối. Để rồi tôi chỉ đưa cho em hai bàn tay không, đêm về lại nằm mơ thấy mình đang quờ tay trên vạt cỏ…
Lên làm việc ở thành phố với bao bận bịu, mấy ai còn nghĩ đến trăng. Tôi cũng vậy. Nhưng hôm qua cùng mấy anh chị trong cơ quan đi công tác về, khi ngang qua cánh đồng rộng, giữa cảnh trăng bàng bạc, bỗng dưng chạnh lòng, liên tưởng đến những hình ảnh ở quê nhà. Khúc sông Cái chảy ngang qua làng tôi chắc bây giờ đang lấp lánh ánh vàng. Miên man, tôi nhớ chuyện con dế gáy trong bụi cỏ non, dù rằng cô bé cùng xóm ngày xưa vừa báo tin mình lần đầu tiên được làm bà ngoại. Miên man, tôi nhớ… Rồi chợt nhớ đến mấy câu thơ trong bài “Trăng quê” của nhà thơ Từ Kế Tường mà tôi đã thuộc lòng: Có một vầng trăng vàng thẳm tuổi thơ tôi/Những đêm trốn tìm cùng bạn bè thời tuổi nhỏ/Vầng trăng trên cao không với tới được bằng thương nhớ/Nên năm tháng qua mau, trăng cứ khuyết dần…
Chúc bạn học tốt !!!
Đã từng sống ở làng quê, mấy ai khi ra đi mà không nhớ, không mang theo những hình ảnh êm ái nơi quê nhà vào những mùa trăng? Với tôi, vầng trăng đã in đậm trong ký ức tuổi thơ, để rồi dù về sống nơi phố thị rất lâu, nhưng mỗi khi bắt gặp, lòng lại rộn lên bao nỗi nhớ.
Quê tôi nằm bên dòng sông Cái, hai bên bờ là những nà bắp, những vườn cây, bờ tre xanh thẳm. Vào những đêm trăng, cả khúc sông dài bỗng đổi màu, trông giống như một dải lụa mềm uốn lượn về xuôi. Rồi thỉnh thoảng có cơn gió nhẹ thổi qua làm cho mặt nước bất ngờ xao động, tạo nên những mảng sóng như những chiếc vảy cá khổng lồ lấp lánh ánh bạc. Bến sông vào những đêm trăng cũng luôn chộn rộn hơn ngày thường, vì có trăng sáng nên người trong làng thường đi làm về muộn hơn và ra sông tắm giặt cũng muộn hơn. Thỉnh thoảng, có một chuyến đò dọc đi lên miền thượng nguồn, hoặc ngược lại, để tránh nắng, giờ đây mới chạy dọc theo sông với ngọn đèn dầu trong khoang thuyền lúc mờ, lúc tỏ trông rất nên thơ.
Những con đường làng, vào những đêm như thế, dưới ánh trăng chỗ nào trông cũng huyền ảo. Từng bụi cây, bờ cỏ, tất cả như được tắm ánh vàng. Những chàng trai, cô gái đến tuổi hẹn hò dường như cũng đợi vào dịp này, bước giữa màu trăng, tìm cách gặp nhau ở đâu đó để bày tỏ lòng mình. Còn đối với bọn trẻ con chúng tôi, ngày xưa, những đêm trăng lên được coi như những đêm hội. Chúng tôi tụm năm, tụm ba ở những mảnh đất trống để hát ca và sau đó cùng chơi đủ trò, nào rồng rắn, trốn tìm. Cũng có những hôm, chúng tôi theo bà lên chùa dâng hương và rồi ra về trong cảnh tiếng chuông đang ngân dài, lan ra dưới ánh trăng.
Làm sao quên được hình ảnh vào những đêm trăng, để lúa cấy kịp mùa, cha mẹ tôi đã cong mình bên hai đầu dây của chiếc gàu giai, múc từng gàu nước sóng sánh từ thửa ruộng thấp, đổ lên thửa ruộng cao. Làm sao có thể kể hết về những đêm trăng ở quê khi cánh đồng vừa gặt, khi lúa thóc đầy bồ và tiếng chày giã gạo trên sân nhà ai sau những bờ tre từng hồi thùm thụp, đều đều, xen lẫn những tiếng cười trong veo…
Trăng quê, tôi nhớ, có một đêm ngày xưa nào đó, cô bạn nhỏ trong xóm đang cùng vui đùa, bỗng dưng nũng nịu, nhờ tôi bắt giùm con dế đang gáy ri ri trong đám cỏ non. Con dế khôn ngoan, có tiếng động liền lặng im và lại gáy từng tràng khi tôi bước ra xa. Cứ thế, con dế đã làm tôi bối rối. Để rồi tôi chỉ đưa cho em hai bàn tay không, đêm về lại nằm mơ thấy mình đang quờ tay trên vạt cỏ…
Lên làm việc ở thành phố với bao bận bịu, mấy ai còn nghĩ đến trăng. Tôi cũng vậy. Nhưng hôm qua cùng mấy anh chị trong cơ quan đi công tác về, khi ngang qua cánh đồng rộng, giữa cảnh trăng bàng bạc, bỗng dưng chạnh lòng, liên tưởng đến những hình ảnh ở quê nhà. Khúc sông Cái chảy ngang qua làng tôi chắc bây giờ đang lấp lánh ánh vàng. Miên man, tôi nhớ chuyện con dế gáy trong bụi cỏ non, dù rằng cô bé cùng xóm ngày xưa vừa báo tin mình lần đầu tiên được làm bà ngoại. Miên man, tôi nhớ… Rồi chợt nhớ đến mấy câu thơ trong bài “Trăng quê” của nhà thơ Từ Kế Tường mà tôi đã thuộc lòng: Có một vầng trăng vàng thẳm tuổi thơ tôi/Những đêm trốn tìm cùng bạn bè thời tuổi nhỏ/Vầng trăng trên cao không với tới được bằng thương nhớ/Nên năm tháng qua mau, trăng cứ khuyết dần…
Như ta được biết tinh thần đoàn kết là nguồn sức mạnh vô cùng to lớn. Điều này được thể hiện rõ trong quá trình đấu tranh và lao động sản xuất của người dân. Vì thế cha ông ta có câu:
”Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
Trước hết ta phải hiểu nghĩa của câu tục ngữ. ” Một cây” chỉ số ít sự đơn lẻ yếu ớt không làm thành rừng cây ngọn núi. Còn ” ba cây” chỉ số nhiều tạo lên sức mạnh làm thành rừng cây. Còn ” chụm lại” thể hiện tinh thần đoàn kết, đồng lòng quyết tâm. Từ ý nghĩa đó, câu tục ngữ là hình ảnh ẩn dụ nói về tinh thần đoàn kết đồng lòng của con người, của dân tộc. Cha ông ta đã đúc rút ra câu tục ngữ hoàn toàn đúng. Vì trong một công việc dù đơn giản hay khó khăn mà chỉ có một người tự lo, tự làm thì sẽ mất nhiều thời gian công sức mới hoàn thành, thậm chí không thể làm nổi vì không đủ sức lực và trí tuệ để vượt qua. Nhưng ngược lại nếu một công việc dù khó khăn đến mấy mà nhiều người đồng lòng đoàn kết quyết tâm thực hiện thì chắc chắn sẽ thành công bởi nó là sức mạnh trí tuệ của tập thể phát huy cao độ nhất.
Tinh thần đoàn kết đi đến chiến thắng được thể hiện rất rõ trong lịch sử đâu tranh dựng nước và giữ nước của cha ông ta. Từ xa xưa, nhờ có tinh thần đoàn kết mà cha ông ta đã dời non lấp biển mở mang bờ cõi làm nên những cánh đồng màu mỡ. Lịch sử đấu tranh từ thời bà Trưng, bà Triệu rồi các triều đại Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập rồi đến chiến thắng thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã cho ta thấy sức mạnh của sự đoàn kết. Và sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định ” Đoàn kết là sức mạnh vô địch”
Ngày nay trên con đường phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa hàng triệu con người Việt nam vẫn đang chung tay góp sức, vượt qua những khó khăn: ủng hộ người nghèo, ủng hộ miền trung gặp thiên tai lũ lụt, chúng ta chung tay xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh nêu cao truyền thống đại đoàn kết dân tộc.
Tuy nhiên trong xã hội vẫn không ít những kẻ luôn gây rối, phá hoại, thành quả lao động, cách mạng gây chia rẽ bè phái cộng động dân tộc, những kẻ phản động đó cần phải trừng trị.
Tuy nhiên đoàn kết gắn bó cũng không phải là kết bè, kết phái để chống đối tổ quốc, tập thể, bảo vệ quyền lợi cá nhân chống đối lại lợi ích tập thể.
Như vậy đoàn kết là truyền thống quý báu của dân tộc ta nó được phát huy hiệu quả trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Là học sinh chúng ta cần đoàn kết bạn bè để cùng nhau vươn lên trong học tập, tu dưỡng đạo đức, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp.
#Châu's ngốc
Voi: 500 vụ chết người mỗi năm
Giun đũa: 4.500 cái chết mỗi năm
Ruồi xê-xê: 10.000 người chết hàng năm
Bọ hút máu: 12.000 ca/năm
Ốc nước ngọt: 20.000 người chết/năm
Chó: 35.000 ca chết người hàng năm
Rắn: 100.000 người chêt mỗi năm
Con người: 437.000 vụ chết người hàng năm
Muỗi: 750.000 cái chết mỗi năm
Vay Mượn Hoặc Trả Nợ Đầu Năm
Theo quan niệm của người xưa, nếu cho ai đó vay mượn tiền bạc, đồ đạc trong những ngày đầu năm. Thì cả năm đó gia đình sẽ rơi vào cảnh túng thiếu. Điều kiêng kị này xuất phát từ quan niệm, ngày đầu xuân mở cửa để đón lộc vào nhà. Ngược lại, nếu cho mượn hoặc trả sẽ giống như “dâng” tài lộc vào tay người khác.
Đổ Rác, Quét Nhà
Kiêng quét nhà, đổ rác là điều dễ thấy ở nhiều gia đình Việt Nam trong những ngày đầu năm mới. Bởi theo quan niệm từ người xưa, quét nhà, đổ rác ngày đầu năm sẽ đuổi Thần Tài ra khỏi nhà. Từ đó tiền tài không thể tới với gia đình. Hoặc nếu có quét nhà, rác cũng phải để ở một góc nhà và không được hốt rác đổ đi.
Sử Dụng Kim Chỉ
Người xưa quan niệm rằng, việc may vá trong năm mới sẽ khiến gia chủ vất vả, khổ sở. Chịu cảnh thiếu trước hụt sau trong năm đó. Nhiều người còn quan niệm rằng, phụ nữ có thai đụng tới kim chỉ trong ngày mồng 1 Tết sau này mắt con sẽ bị dẹt như cây kim.
Ăn Cháo Vào Sáng Ngày Mồng 1 Tết
Tương truyền, chỉ có những gia đình nghèo khổ mới phải ăn cháo. Do đó ngày mồng 1 các bạn hãy nên nấu cơm để ăn. Bên cạnh đó, sáng ngày đầu năm, muôn thần sẽ tề tựu. Việc ăn cơm nóng cũng thể hiện sự tôn kính với tổ tiên và các vị thần linh.
Cho Lửa, Nước Đầu Năm
Đây là một điều quan trọng trong những điều kiêng kị trong ngày Tết. Cho lửa đầu năm tức là cho đi vận may, tài lộc của bạn.
Lửa có màu vàng, màu đỏ, tượng trưng cho sự may mắn. Vì vậy, nếu cho lửa ngày đầu năm tức là cho đi vận may, khiến gia đình có nguy cơ gặp nhiều điều xui xẻo, tai vạ trong năm đó.
Trong khi đó, nước lại tượng trưng cho sự sinh sôi và được ví là nguồn tài lộc của muôn nhà. Trước khi bước sang năm mới, nhà nào cũng lo đổ nước đầy bể, dự trữ nước đủ cho sinh hoạt trong những ngày Tết.
Làm Rơi Vỡ Đồ Dùng Gia Đình
Gương, bát, đĩa, ly… là những vật dụng rất dễ vỡ. Trong khi đó, dân gian vẫn luôn có quan niệm việc rơi vỡ đồ dùng vào những ngày đầu năm. Điều đó sẽ khiến gia đình không gặp được điều cát lành. Không chỉ vậy, rơi vỡ đồ còn báo hiệu sự chia lìa, đổ vỡ của gia đình.
...
TL:
Vì:
Hàng năm, mỗi khi chuẩn bị đón Xuân sang thì người người, nhà nhà lại để dành ra một khoản tiền để đi mừng tuổi trong dịp Tết, trong ba ngày mồng 1, mồng 2 và mồng 3…
Không chỉ có trẻ em mới được người lớn lì xì mà con cháu mừng tuổi ông bà, cha mẹ với ý nghĩa cầu mong sức khỏe, chúc cho ông bà, cha mẹ sống lâu trăm tuổi… Tiếp đó ông bà, cha mẹ sẽ mừng tuổi lại con cháu, mong cho con cháu, ngoan ngoãn, học giỏi, ra ngoài gặp nhiều điều may mắn.
Tết là dịp để con cháu lì xì ông bà, cha mẹ và ngược lại. Ảnh minh họa.
Không chỉ người thân trong gia đình mới mừng tuổi nhau, mà khi khách đến chúc tết, khách ngoài việc chúc tết cho gia chủ còn mừng tuổi trẻ con kèm theo những lời chúc tốt đẹp. Vì thế, bất cứ ai nhận được bao lì xì trong năm mới này cũng đều thấy rất vui mừng và phấn khởi.
LÝ TRẠCH LÀ AI ?
Đề phải là Lỳ Bạch!
Nhà thơ Lý Bạch sinh ngày 19-5-701 sau Công nguyên tại Thành phố Tây Vực, nước Trung Quốc, mất ngày 30 tháng 11, 762 sau Công nguyên.
Ông sống và làm việc chủ yếu ở Thành phố Trường Giang, nước Trung Quốc. Ông sinh thuộc cung Song Ngư, cầm tinh con (giáp) trâu (Tân Sửu 701). Lý Bạch xếp hạng nổi tiếng thứ 31130 trên thế giới và thứ 84 trong danh sách Nhà thơ nổi tiếng.
Chúc bạn học tốt !!!