Tìm số có hai chữ số, biết tổng hai chữ số của nó bằng 7 và tích hai chữ số bằng 12.
A. 25 và 52 B. 26 và 62 C. 34 và 43
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Ta thấy: $6=1\times 6=6\times 1= 2\times 3=3\times 2$
Do đó các số có 2 chữ số thỏa mãn đề bài là: $16,61,32,23$ (có 4 số)
Đáp án A.
Vì 1+2+1=4
2+0+2=4
2+1+1=4
1+1+2=4
4+0+0=4
2+2+0=4
Các số tự nhiên có 3 chữ số mà tổng các chữ số đó bằng 3 là:112;121;202;211,220;400.
Mà 112<121<202<211<220<400
Nên ta có được số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số mà có tổng các chữ số bằng 4 là :400
tk ạ mik sao chép dc
A) Để tính vận tốc trung bình của An đi cả quãng đường AB, ta sử dụng công thức vận tốc trung bình = tổng quãng đường / tổng thời gian.
- Quãng đường đi nửa quãng đường đầu: 6 km/h * (12 km / 2) = 36 km
- Quãng đường đi nửa quãng đường sau: 3 km/h * (12 km / 2) = 18 km
- Tổng quãng đường: 36 km + 18 km = 54 km
- Thời gian đi nửa quãng đường đầu: (12 km / 2) / 6 km/h = 1 giờ
- Thời gian đi nửa quãng đường sau: (12 km / 2) / 3 km/h = 2 giờ
- Tổng thời gian: 1 giờ + 2 giờ = 3 giờ
Vận tốc trung bình = 54 km / 3 giờ = 18 km/h
B) Để hoàn thành câu hỏi B, bạn cần cung cấp thông tin tiếp theo về việc An bắt đầu gặp một... để chúng ta có thể giải quyết vấn đề một cách chính xác.
Lời giải:
a.
Tại điểm gặp nhau lần đầu, quãng đường hai bác đi là như nhau (đều từ thị trấn Chũ đến điểm gặp nhau)
Tỷ số vận tốc của bác Lan so với bác Hồng: $\frac{30}{45}=\frac{2}{3}$
Do cùng 1 độ dài quãng đường nên tỷ số thời gian của bác Lan so với bác Hồng là $1:\frac{2}{3}=\frac{3}{2}$
Hiệu thời gian của bác Lan so với bác Hồng: $30$ phút = 0,5 giờ
Thời gian bác Hồng đi cho đến gặp bác Lan: $0,5:(3-2)\times 2=1$ (giờ)
Vậy sau 1 giờ kể từ khi bác Hồng xuất phát thì hai bác gặp nhau.
b.
Điểm gặp nhau cách Hà Nội: $90-1\times 45=45$ (km)
Kể từ lúc gặp nhau lần 1 bác Hồng đi thêm: $45:45=1$ giờ nữa là đến Hà Nội.
Khi đó, bác Lan còn cách Hà Nội: $45-30\times 1=15$ (km)
Lúc này, bài toán trở thành bài toán chuyển động ngược chiều. Bác Hồng đứng ở Hà Nội, bác Lan đứng ở điểm cách Hà Nội 15 km.
Tổng vận tốc 2 bác: $30+45=75$ (km/h)
Hai bác gặp nhau sau khi bác Hồng xuất phát từ Hà Nội: $15:75=0,2$ (giờ) hay $12$ phút
Vậy hai bác gặp nhau lần 2 lúc:
7 giờ + 1 giờ + 1 giờ + 12 phút = 9 giờ 12 phút.
AB//CD
=>\(\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{KB}{KC}\)
=>\(\dfrac{KB}{KC}=\dfrac{1}{4}\)
=>\(\dfrac{KB}{BC}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(KB=\dfrac{1}{3}BC\)
\(y:0,5+y:0,25+y:0,125=28\)
\(y\times2+y\times4+y\times8=28\)
\(y\times\left(2+4+8\right)\) \(=28\)
\(y\times14\) \(=28\)
\(y\) \(=28:14\)
\(y\) \(=2\)
Lời giải:
$y:0,5+y:0,25+y:0,125=28$
$y\times 2+y\times 4+y\times 8=28$
$y\times (2+4+8)=28$
$y\times 14=28$
$y=28:14$
$y=2$
\(\left(2\dfrac{1}{2021}+1\dfrac{1}{2022}+3\dfrac{1}{2023}\right)\times\left(\dfrac{17}{10}-\dfrac{1}{5}-1\dfrac{1}{2}\right)\\ =\left(2\dfrac{1}{2021}+1\dfrac{1}{2022}+3\dfrac{1}{2023}\right)\times\left(\dfrac{17}{10}-\dfrac{2}{10}-\dfrac{3}{2}\right)\\ =\left(2\dfrac{1}{2021}+1\dfrac{1}{2022}+3\dfrac{1}{2023}\right)\times\left(\dfrac{15}{10}-\dfrac{15}{10}\right)\\ =\left(2\dfrac{1}{2021}+1\dfrac{1}{2022}+3\dfrac{1}{2023}\right)\times0=0\)
Lời giải:
Phản chứng, giả sử $a$ không cắt $b$. Suy ra $a\parallel b$
Mà: $a\perp Ox$
$\Rightarrow b\perp Ox$
Mà $b\perp Oy$
$\Rightarrow Ox\parallel Oy$
Điều này vô lý do $Ox$ cắt $Oy$ (bằng chứng là $\widehat{xOy}$ là góc nhọn)
Vậy điều giả sử là sai. Suy ra $a$ cắt $b$
C