Cuối học kì I của trường Tiểu học, số học sinh Giỏi của khối 5 bằng ¼ số học sinh Khá của khối 5. Đến cuối học kì II, số học sinh Giỏi và số học sinh Khá của khối 5 đều tăng thêm 5 em nên số học sinh Giỏi của khối 5 bằng 16/21 số học sinh Khá. Hỏi cuối học kì II khối 5 của trường Tiểu học đó có bao nhiêu em học sinh Giỏi?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian ô tô đi từ A đến B là:
10h-7h30p=2h30p=2,5(giờ)
Độ dài quãng đường AB là:
50x2,5=125(km)
Thời gian xe máy đi từ A đến B là:
125:40=3,125(giờ)=3h7p30s
Xe máy đến B lúc:
8h55p+3h7p30s=9h62p30s=10h2p30s
Trong 1 giờ, vòi thứ nhất chảy được:
\(\dfrac{1}{5}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ, vòi thứ hai chảy được: \(\dfrac{1}{6}\left(bể\right)\)
7h30p=7,5(giờ)
Trong 1 giờ, vòi thứ ba chảy được: \(\dfrac{1}{7,5}=\dfrac{2}{15}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ, ba vòi chảy được:
\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{2}{15}=\dfrac{6}{30}+\dfrac{5}{30}+\dfrac{4}{30}=\dfrac{15}{30}=\dfrac{1}{2}\left(bể\right)\)
=>Ba vòi cần 2 giờ để chảy đầy bể
Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được 1/ 5 hồ
Trong 2 giờ vòi thứ nhất chảy được 2/5 hồ.
Trong một giờ vòi thứ hai chảy được 1/3 hồ
Khi bắt đầu mở vòi thứ hai thì phần hồ chưa có nước bằng:
5/5 - 2/5 = 3/5( hồ)
Cả hai vòi chảy đầy 3/5 hồ trong thời gian:
3/5 : 8/25= 9/8 giờ
Thời gian từ lúc vòi thứ nhất bắt đầu chảy đến lúc đầy hồ là:
2+ 9/8=16/8 + 9/8=25/8 giờ
Đáp án: 25/8 giờ
Tổng vận tốc hai xe là:
42+48=90(km/h)
Hai xe gặp nhau sau khi đi được:
220:90=22/9(giờ)=2h26p40s
Hai xe gặp nhau lúc:
7h55p+2h26p40s=9h81p40s=10h21p40s
Hai xe gặp nhau ở chỗ cách B:
\(\dfrac{22}{9}\times48=\dfrac{352}{3}\left(km\right)\)
Đổi: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Trong 1 giờ 30 phút đầu, người đó đi được là:
36 x 1,5 = 54 (km)
Sau khi nghỉ 15 phút, người đó còn phải đi:
118 - 54 = 64 (km)
Với vận tốc 40km/giờ cùng quãng đường 64km, người đó cần số thời gian là:
64 : 40 = 1,6 (giờ)
= 1 giờ 36 phút
Khi đó, người đó đến B lúc:
6 giờ + 1 giờ 30 phút + 15 phút + 1 giờ 36 phút = 9 giờ 21 phút
Đáp số: 9 giờ 21 phút
1: AB+AD=160:2=80cm
AB-AD=20cm
Do đó: \(AB=\dfrac{80+20}{2}=50\left(cm\right)\) và AD=50-20=30(cm)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là:
50x30=1500(cm2)
2:
a: \(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\times S_{ABC}=750\left(cm^2\right)\)
Vì \(AE=\dfrac{1}{3}AC\)
nên \(\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(S_{DEC}=\dfrac{2}{3}\times S_{ADC}=500\left(cm^2\right)\)
2: \(S_{ADC}=6\times S_{DKF}\)
=>\(S_{DFK}=125\left(cm^2\right)\)
Vì DF=FE
nên DF=1/2DE
=>\(S_{DFC}=\dfrac{1}{2}\times S_{DEC}=250\left(cm^2\right)\)
Vì \(S_{DFK}=\dfrac{1}{2}S_{DFC}\)
nên \(\dfrac{FK}{FC}=\dfrac{1}{2}\)
=>K là trung điểm của FC
4 ngày 5 người 240 sp
8 ngày 9 người ??? sp
??? = 240 x \(\dfrac{9}{5}\) x \(\dfrac{8}{4}\)= 864 (sp)
Giải:
a; Hiệu số tuổi hai mẹ con luôn không thay đổi theo thời gian nên ba năm trước mẹ vẫn hơn con 27 tuổi.
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Tuổi mẹ ba năm trước là:
27 : (4 - 1) x 4 = 36 (tuổi)
Tuổi mẹ hiện nay là:
36 + 3 = 39 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là:
39 - 27 = 12 (tuổi)
Đáp số: 12 tuổi.
Diện tích 4 bức tường xung quanh là:
(20+8)x2x4,5=9x28=252(m2)
Diện tích cần quét sơn là:
252+20x8-25,5=386,5(m2)
Diện tích 4 bức tường xung quanh là:
(20+8)x2x4,5=9x28=252(m2)
Diện tích cần quét sơn là:
252+20x8-25,5=386,5(m2)
Đáp số:386,5 m2
Nếu khối 5 chỉ có học sinh giỏi và khá thì cuối ki không thể có chuyện cả học sinh giỏi và học sinh khá đều tăng 5 em được.