Bác đã đi bao nhiêu nước để tìm ra con đường cách mạng giải phóng dân tộc
Liệt kê ra nha anh em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau hiệp ước 1883, nhân dân cả nước một mặt phẫn nộ trước thái độ đầu hàng của triều nguyễn, mặt khác càng căm thù quân xâm lược Pháp nên soi nổi đứng lên kháng chiến.
- Trước hoàn cảnh đó, chính quyền thực dân Pháp chủ trương làm dịu bớt tình hình căng thẳng của nhân dân và tỏ ra rộng lượng với triều đình để lấy lòng bọn tay sai nên đã dẫn đến việc kí kết hiệp ước Pa - tơ - nốt ngày 6/6/1884
Vì:
- Sau thất bại trong cuộc chiến tranh Pháp - Việt (1873 - 1884), Việt Nam rơi vào tình thế yếu thế. Quân Pháp đã chiếm đóng nhiều thành phố quan trọng. Triều đình nhà Nguyễn không còn khả năng chống trả quân Pháp.
- Pháp sử dụng vũ lực và đe dọa tấn công kinh thành Huế để buộc triều đình nhà Nguyễn ký kết hiệp ước. Pháp cũng sử dụng các biện pháp ngoại giao để cô lập Việt Nam và gây áp lực lên triều đình.
- Pháp muốn biến Việt Nam thành thuộc địa của mình và khai thác tài nguyên của đất nước. Hiệp ước Pa-ta-nốt là công cụ để Pháp thực hiện mục đích này.
Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ chống thực dân Pháp (23-11-1940)
Nhà nước Việt Nam là nhà nước đầu tiên trong lịch sử đã chiếm hữu và thực thi chủ quyền của mình trên quần đảo Hoàng Sa, ít nhất là từ thế kỷ XVII. Việc chiếm hữu và thực thi chủ quyền này là thực sự, liên tục, hòa bình, phù hợp với nguyên tắc của luật pháp và thực tiễn quốc tế. Chúng ta có đầy đủ các bằng chứng pháp lý và cứ liệu lịch sử có giá trị để chứng minh sự thật hiển nhiên này qua các giai đoạn lịch sử có liên quan.
Đây ạ!!!!!!!!!!!!(≧▽≦)/
☆ミ(o*・ω・)ノ
Việc đánh giá trách nhiệm của triều đình nhà Nguyễn trong việc để mất nước là một vấn đề phức tạp và có nhiều yếu tố cần được xem xét.
Tuy có thể cho rằng triều đình nhà Nguyễn chịu một phần trách nhiệm trong việc để mất nước, nhưng không thể đặt toàn bộ trách nhiệm lên đôi vai của họ mà không xem xét đến các yếu tố lịch sử, chính trị và xã hội khác.
Đầu tiên, cần xem xét đến các yếu tố bên ngoài như sự can thiệp của các cường quốc hàng đầu thế giới vào đất nước Việt Nam, nhưng đặc biệt là sự can thiệp của Pháp. Sự xâm lược của Pháp vào nước ta đã góp phần quan trọng vào việc làm mất nước của triều đình nhà Nguyễn.
Thứ hai, cần xem xét đến những vấn đề nội bộ của triều đình nhà Nguyễn, bao gồm sự mất lòng tin của dân chúng do những chính sách sai lầm và cản trở trong việc thực hiện cải cách.
Cuối cùng, cần nhớ rằng lịch sử không phải là một sự kiện đơn lẻ mà là sự kết hợp của nhiều yếu tố khác nhau. Do đó, việc chỉ trách nhiệm cho triều đình nhà Nguyễn mà không xem xét đến các yếu tố khác là quá đơn giản và không công bằng.
- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước năm 1874, tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược Bắc Kì lần thứ hai.
- Ngày 25 - 4 - 1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội là Hoàng Diệu buộc phải nộp thành. Không đợi trả lời, Pháp mở cuộc tiến công và chiếm thành Hà Nội, cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt từ sáng đến trưa, Hoàng Diệu thắt cổ tự vẫn.
- Ở Hà Nội, nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa chặn bước tiến của quân giặc.
- Tại các nơi khác, nhân dân tích cực đắp đập, cắm kè trên sông, làm hầm chông, cạm bẫy để ngăn bước tiến của quân Pháp.
- Ngày 19 - 5 - 1883, quân ta giành thắng lợi lớn trong trận Cầu Giấy lần thứ hai, Ri-vi-e bị giết tại trận.
- Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động, chúng định bỏ chạy nhưng triều đình Huế lại chủ trương thương lượng với Pháp hi vọng chúng sẽ rút quân.
- Trước tình hình triều đình nhà Nguyễn liên tục thoả hiệp với thực dân Pháp, các phong trào đấu tranh của nhân dân vẫn tiếp tục bùng nổ. Tiêu biểu trong số đó có phong trào Cần vương (1884 - 1896) và khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 - 1913).
Nguoi lay than de chen phao de cho phao khong bi lan xuong doc la: To Vinh Dien
Tích cực:
- Nâng cao năng suất lao động và chất lượng cuộc sống
- Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của con người.
- Thúc đẩy giao lưu văn hóa, kinh tế
- Khoa học phát triển, con người khám phá ra nhiều bí ẩn của tự nhiên.
- Mở rộng tầm nhìn, tư duy của con người, thúc đẩy sáng tạo.
Tiêu cực:
- Ô nhiễm môi trường:
+ Quá trình công nghiệp hóa gây ô nhiễm môi trường nước, không khí, đất.
+ Biến đổi khí hậu, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và hệ sinh thái.
- Chênh lệch giàu nghèo:
+ Cách mạng công nghiệp tạo ra sự phân chia giàu nghèo, bất bình đẳng xã hội.
+ Nảy sinh các vấn đề như bóc lột sức lao động, tệ nạn xã hội.
- Mất việc làm: Máy móc thay thế con người trong nhiều ngành nghề, dẫn đến thất nghiệp, gây ra các vấn đề xã hội như bất ổn, an ninh.
Vào năm 31/12/1978 và xảy ra sự kiện xung đột biên giới Việt nam-Campuchia
Bác HỒ hả
bać naò ??