Đặc điểm nổi bật về sông ngòi tỉnh Quảng Bình
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nằm ở nhiệt độ trung bình khá cao và lượng mưa đáng kể.
tick nha
Đặc điểm:
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 21oC.
+ Lượng mưa trung bình năm trên 1 700 mm.
+ Rừng gồm nhiều tầng; trong rừng nhiều loài cây thân gỗ, dây leo chằng chịt; động vật rất phong phú.
+ Theo sự phân bố lượng mưa, được chia thành 2 kiểu: rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa.
- Sự khác nhau của rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa:
Các tầng của đất:
- Tầng thảm mục
- Tầng mùn
- Tầng tích tụ
- Tầng đá mẹ
- Tầng đá gốc
Các thành phần có trong đất:
+) Nước
+) Không khí
+) Chất hữu cơ
+) Vô cơ
1. Đất có 3 tầng:
- Tầng chứa mùn.
- Tầng tích tụ.
- Tầng đá mẹ.
2. Các thành phần có trong đất: hạt khoáng, chất hữu, cơ, oxi, nước,...
Mỗi loại cây thích hợp với điều kiện ánh sáng, nhiệt độ và độ ẩm khác nhau đã tạo nên sự phân tầng tương ứng với điều kiện khí hậu.
TK:
- Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).
- Vai trò: Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.
Các đá mẹ đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển đất đai thông qua quá trình đá vỡ, hóa thạch và phân hủy. Dưới tác động của sức nén, sự va chạm, và quá trình thời tiết, các đá mẹ chịu sự phá hủy và biến đổi thành hạt nhỏ hơn. Sự phân hủy hóa cơ học và hóa học của đá mẹ tạo ra các khoáng chất và chất hữu cơ cần thiết cho sự phát triển của cây trồng và vi sinh vật. Ngoài ra, các đá mẹ có thể chứa các chất dinh dưỡng quan trọng như kali, photpho, và các khoáng chất vi lượng, giúp cung cấp dưỡng chất cho đất và các sinh vật sống trong đất. Cuối cùng, sự phá hủy của các đá mẹ tạo ra các vùng đất giàu dinh dưỡng và thích hợp cho việc trồng trọt và nuôi trồng cây, ảnh hưởng đến sự phát triển và thịnh vượng của nền nông nghiệp và hệ sinh thái.
TK:
1. Đá mẹ
- Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).
- Vai trò: Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.
2. Khí hậu
- Ảnh hưởng trực tiếp:
+ Ảnh hưởng đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm.
+ Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.
- Ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu → sinh vật → đất.
3. Sinh vật
- Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.
- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn.
- Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối).
4. Địa hình
- Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.
- Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu, tầng phong hóa dày.
- Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác nhau theo độ cao.
5. Thời gian
- Khái niệm: Tuổi đất chính là thời gian hình thành đất.
- Vai trò: Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.
- Các vùng tuổi đất:
+ Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.
+ Vùng ôn đới, cực: đất ít tuổi.
6. Con người
- Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống xói mòn.
- Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói mòn đất.
- Đá mẹ:
+ Đá mẹ là nguồn cung cấp vật liệu cho quá trình hình thành đất.
+ Loại đá mẹ ảnh hưởng đến thành phần khoáng chất, cấu trúc và độ phì nhiêu của đất. Ví dụ: đá bazơ thường tạo thành đất màu mỡ, trong khi đá axit thường tạo thành đất chua cằn cỗi.
+ Khả năng phong hóa của đá mẹ cũng ảnh hưởng đến tốc độ hình thành đất. Đá mẹ dễ phong hóa sẽ tạo thành đất nhanh hơn đá mẹ khó phong hóa.
- Khí hậu:
+ Khí hậu ảnh hưởng đến tốc độ phong hóa đá mẹ và sự phân hủy xác chết sinh vật.
+ Nhiệt độ cao và lượng mưa dồi dào thường thúc đẩy quá trình phong hóa và phân hủy, dẫn đến hình thành đất nhanh hơn.
+ Khí hậu lạnh và khô hạn thường làm chậm quá trình phong hóa và phân hủy, dẫn đến hình thành đất chậm hơn.
- Sinh vật:
+ Sinh vật đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành đất.
+ Vi sinh vật, thực vật và động vật tham gia vào quá trình phân hủy xác chết sinh vật, tạo thành mùn - thành phần hữu cơ quan trọng của đất.
+ Rễ cây giúp thông khí cho đất và tạo điều kiện cho vi sinh vật hoạt động.
+ Động vật đào bới giúp trộn lẫn các lớp đất và tăng cường độ phì nhiêu của đất.
- Địa hình:
+ Địa hình ảnh hưởng đến sự phân bố của nước trên mặt đất.
+ Vùng đất bằng phẳng thường có lượng nước phân bố đều đặn, dẫn đến hình thành đất đồng đều.
+ Vùng đất dốc thường có lượng nước tập trung ở dưới dốc, dẫn đến hình thành đất không đồng đều.
- Thời gian:
+ Thời gian là yếu tố quan trọng để hình thành đất.
+ Cần có thời gian để đá mẹ phong hóa, xác chết sinh vật phân hủy và mùn được hình thành.
+ Đất non thường ít màu mỡ và cần nhiều thời gian để phát triển thành đất trưởng thành.
Em tham khảo nhé
https://baothaibinh.com.vn/tin-tuc/48/26517/the-gioi-dong-vat-tr-111-ng-rung-nhiet-doi
https://olm.vn/chu-de/ly-thuyet-655180
Sông ngòi Quảng Bình đều ngắn và dốc, có 05 con sông chính đổ ra biển Đông là sông Roòn, Gianh, Lý Hòa, Dinh và Nhật Lệ. Diện tích lưu vực 05 con sông là 7.778,0 km2, chiều dài 343,0 km. Lượng dòng chảy khá phong phú và thuộc vào lớn nhất ở Việt Nam.
Em tham khảo nhé
https://quangbinh.gov.vn/chi-tiet-tin/-/view-article/1/13978710060297/1689303687665#:~:text=Qu%E1%BA%A3ng%20B%C3%ACnh%20l%C3%A0%20d%E1%BA%A3i%20%C4%91%E1%BA%A5t,nh%E1%BA%A5t%20t%E1%BB%89nh%20(2.071%20m).