Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.




Kết tủa `AgCl`: \(\dfrac{4,305}{143,5}=0,03\left(mol\right)\)
Có: \(\left(\overline{M}+35,5\right).0,03=1,915\left(g\right)\Rightarrow\overline{M}=28,33\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}A:Na\\B:K\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1\\58,5x+74,5y=1,915\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow X:\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=1,17\left(g\right)\\m_{KCl}=0,745\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

a) Ta có: p = e; p = 13
=> p = e = 13
- Cấu hình electron trong nguyên tử của nguyên tố Aluminium (Al) là:
+) Lớp thứ nhất: 2 electron
+) Lớp thứ hai: 8 electron
+) Lớp thứ ba: 3 3lectron
b) Vị trí của nguyên tố Aluminium trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
- Ô: 13
- Chu kì: 3
- Nhóm: IIIA

Oxit: MO.
Gọi: nCuO = a (mol) → nMO = 2a (mol)
⇒ 80a + (MM + 16).2a = 3,6 (1)
Có: nHNO3 = 0,06.2,5 = 0,15 (mol)
BTNT Cu: nCu(NO3)2 = nCu = a (mol)
BTNT M: nM(NO3)2 = nM = 2a (mol)
BT e, có: 2nCu = 3nNO \(\Rightarrow n_{NO}=\dfrac{2}{3}n_{Cu}=\dfrac{2}{3}a\left(mol\right)\)
BTNT N, có: \(2n_{Cu\left(NO_3\right)_2}+2n_{M\left(NO_3\right)_2}+n_{NO}=n_{HNO_3}\)
\(\Rightarrow2a+2.2a+\dfrac{2}{3}a=0,15\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,0225\left(mol\right)\\M_M=24\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\)
→ M là Mg.
Đáp án: B