cho hình bình hành ABCD ( AC lớn BD ) . kẻ CE vuông góc với đường thẳng AB tại E , CF vuông góc với AD tại F , BH vuông góc với đường thẳng AC tại H . gọi Q , K thứ tự là giao điểm của tia BH với các đường thẳng CD và AD . biết BC cắt HE ở i chứng minh : 1) tam giá ABH đồng dạng với ACE và AB nhân AE = AH nhân AC 2) tam giác IEB đồng dạng tam giác ICH 3) BH nhân BH = HK nhân HQ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0$
$\Rightarrow \frac{ab+bc+ac}{abc}=0$
$\Rightarrow ab+bc+ac=0$
Đặt $ab=x, bc=y, ca=z$ thì $x+y+z=0$
$\Rightarrow x+y=-z$.
Khi đó:
$A=\frac{b^3c^3+c^3a^3+a^3c^3}{(abc)^2}=\frac{x^3+y^3+z^3}{xyz}$
$=\frac{(x+y)^3-3xy(x+y)+z^3}{xyz}$
$=\frac{(-z)^3-3xy(-z)+z^3}{xyz}=\frac{-z^3+3xyz+z^3}{xyz}=\frac{3xyz}{xyz}=3$
a/
$A=x^2-4x+10=(x^2-4x+4)+6=(x-2)^2+6$
Ta thấy:
$(x-2)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$
$\Rightarrow A=(x-2)^2+6\geq 6>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$
$\Rightarrow A$ luôn có giá trị dương với mọi giá trị $x$.
a/
$B=2x^2-2x+3=x^2+(x^2-2x+1)+2=x^2+(x-1)^2+2$
Ta thấy:
$x^2\geq 0; (x-1)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$
$\Rightarrow B=x^2+(x-1)^2+2\geq 2>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$
$\Rightarrow B$ luôn có giá trị dương với mọi giá trị $x$.
Bài 22:
a: Diện tích 1 ô trồng hoa là \(a^2\left(m^2\right)\)
Diện tích trồng hoa là \(4\cdot a^2\left(m^2\right)\)
Diện tích đất trồng rau là: \(20^2-4a^2=400-4a^2\left(m^2\right)\)
b: Diện tích đất trồng hoa bằng diện tích đất trồng rau
=>\(4a^2=400-4a^2\)
=>\(8a^2=400\)
=>\(a^2=50\)
=>\(a=5\sqrt{2}\)
c:
Số tiền lãi khi trồng hoa là: \(20000\cdot4a^2=80000a^2\left(đồng\right)=80a^2\left(nghìnđồng\right)\)
Số tiền lãi khi trồng rau là: \(15\cdot\left(400-4a^2\right)=6000-60a^2\)(nghìn đồng)
Số tiền lãi trồng hoa bằng 3/4 số tiền lãi trồng rau nên ta có:
\(80a^2=\dfrac{3}{4}\left(6000-60a^2\right)\)
=>\(80a^2=4500-45a^2\)
=>\(125a^2=4500\)
=>\(a^2=36\)
=>Diện tích đất trồng hoa là \(4a^2=144\left(m^2\right)\)
a: \(A=2n^2+n-3\)
\(=2n^2+3n-2n-3\)
\(=n\left(2n+3\right)-\left(2n+3\right)=\left(2n+3\right)\left(n-1\right)\)
Nếu n=0 thì \(A=\left(2\cdot0+3\right)\left(0-1\right)=-3< 0\)
=>Loại
Nếu n=1 thì \(A=\left(2\cdot1+3\right)\left(1-1\right)=0\)
=>Loại
Nếu n=2 thì \(A=\left(2\cdot2+3\right)\left(2-1\right)=7\) là số nguyên tố
=>Nhận
Khi n>2 thì \(A=\left(2n+3\right)\left(n-1\right)\) là tích của 2 số tự nhiên lớn hơn 1
=>A không phải là số nguyên tố
=>Loại
b: \(B=n^4+n^2+1=n^4+2n^2+1-n^2\)
\(=\left(n^2+1\right)^2-n^2=\left(n^2-n+1\right)\left(n^2+n+1\right)\)
Khi n=0 thì \(B=\left(0^2-0+1\right)\left(0^2+0+1\right)=1\)
=>Loại
Khi n=1 thì \(B=\left(1^2-1+1\right)\left(1^2+1+1\right)=3\) là số nguyên tố
=>Nhận
Khi n>1 thì \(B=\left(n^2-n+1\right)\left(n^2+n+1\right)\) là tích của hai số tự nhiên lớn hơn 1
=>Loại
`#3107.101107`
`(a + b + c)^2 = a^2 + b^2 + c^2`
`\Rightarrow (a + b + c)^2 - (a^2 + b^2 + c^2) = 0`
`\Rightarrow a^2 + b^2 + c^2 + 2ab + 2bc + 2ca - a^2 - b^2 - c^2 = 0`
`\Rightarrow 2ab + 2bc + 2ca = 0`
`\Rightarrow 2(ab + bc + ca) = 0`
`\Rightarrow ab + bc + ca = 0`
\(\Rightarrow\dfrac{ab+bc+ca}{abc}=0\\ \Rightarrow\dfrac{ab}{abc}+\dfrac{bc}{abc}+\dfrac{ca}{abc}=0\\ \Rightarrow\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=0\)
Đặt \(x=\dfrac{1}{a};y=\dfrac{1}{b};z=\dfrac{1}{c}\)
`=> x + y + z = 0`
`=> x + y = -z` (*)
`=> (x + y)^3 = -(z)^3`
`=> x^3 + y^3 + 3xy(x + y) = -z^3`
Thay (*) vào bt
`=> x^3 + y^3 + z^3 + 3xy(-z) = 0`
`=> x^3 + y^3 + z^3 - 3xyz = 0`
`=> x^3 + y^3 + z^3 = 3xyz`
`=>`\(\dfrac{1}{a^3}+\dfrac{1}{b^3}+\dfrac{1}{c^3}=\dfrac{3}{abc}\left(\text{đpcm}\right).\)
\(-6x^2+23x-20\)
\(=-6x^2+15x+8x-20\)
\(=-3x\left(2x-5\right)+4\left(2x-5\right)=\left(2x-5\right)\left(-3x+4\right)\)
1) Xét hai tam giác vuông: ∆ABH và ∆ACE có:
∠A chung
∆ABH ∽ ∆ACE (g-g)
⇒ AB.AE = AH.AC
b) Sửa đề: ∆IBE ∽ ∆ICH
∆ACE vuông tại E
⇒ ∠BCE + ∠BCA = 90⁰
⇒ ∠BCE + ∠ICH = 90⁰
∆BCE vuông tại E
⇒ ∠BCE + ∠CBE = 90⁰
⇒ ∠BCE + ∠IBE = 90⁰
Mà ∠BCE + ∠ICH = 90⁰ (cmt)
⇒ ∠IBE = ∠ICH
Xét ∆IBE và ∆ICH có:
∠BIE = ∠CIH (đối đỉnh)
∠IBE = ∠ICH (cmt)
⇒ ∆IBE ∽ ∆ICH (g-g)
c) Do ABCD là hình bình hành (gt)
⇒ AB // CD và AD // BC
⇒ AB // CQ
Theo hệ quả của định lý Thales
Do AD // BC (cmt)
⇒ AK // BC
Theo hệ quả của định lý Thales
Từ (1) và (2)
⇒ HB.HB = HK.HQ
Hay BH.BH = HK.HQ