tính %mk có trong pơhaan tử K2CO3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cần 500ml nước và :
\(n_{NaOH}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{NaOH}=0,05.23=1,15\left(g\right)\)
Các chất tác dụng với HCl là: BaO, Mg, Al, FeO, Na2CO3, Mg(OH)2, KOH
PTHH:
\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
\(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\)
\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)
tham khảo:
Trả lời:
- Tên báo cáo: Tìm hiểu về sự nảy mầm của hạt đỗ
- Tên người thực hiện: Lại Tuấn Đạt
- Mục đích: Nghiên cứu vấn đề: Kiểu nằm của hạt đỗ có ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó hay không?
- Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp:
Mẫu vật: gồm 45 hạt đỗ có hình dạng, kích thước gần như nhau
Dụng cụ thí nghiệm: 3 khay chứa cùng lượng đất ẩm
Phương pháp:
+ Ngâm nước 45 hạt đỗ khoảng 10 giờ
+ Đặt vào mỗi khay chứa đất ẩm 15 hạt đỗ và chia thành 3 hàng: 5 hạt nằm ngang, 5 hạt nằm nghiêng, 5 hạt nằm ngửa
+ Đặt 3 khay đất ở nơi có cùng các điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng mặt trời,…và giữ ẩm cho đất như nhau
+ Hằng ngày, theo dõi sự nảy mầm và ghi số hạt đã nảy mầm vào 1 giờ nhất định
- Kết quả và thảo luận: Số hạt nảy mầm ứng với ba kiểu nằm của hạt
- Kết luận: Kiểu nằm của hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó
- Tên báo cáo: Tìm hiểu về sự nảy mầm của hạt đỗ
- Tên người thực hiện: Trương Ngọc Linh
- Mục đích: Nghiên cứu vấn đề: Kiểu nằm của hạt đỗ có ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó hay không?
- Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp:
Mẫu vật: gồm 45 hạt đỗ có hình dạng, kích thước gần như nhau
Dụng cụ thí nghiệm: 3 khay chứa cùng lượng đất ẩm
Phương pháp:
+ Ngâm nước 45 hạt đỗ khoảng 10 giờ
+ Đặt vào mỗi khay chứa đất ẩm 15 hạt đỗ và chia thành 3 hàng: 5 hạt nằm ngang, 5 hạt nằm nghiêng, 5 hạt nằm ngửa
+ Đặt 3 khay đất ở nơi có cùng các điều kiện về nhiệt độ, ánh sáng mặt trời,…và giữ ẩm cho đất như nhau
+ Hằng ngày, theo dõi sự nảy mầm và ghi số hạt đã nảy mầm vào 1 giờ nhất định
- Kết quả và thảo luận: Số hạt nảy mầm ứng với ba kiểu nằm của hạt
- Kết luận: Kiểu nằm của hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó
Khối lượng của \(1mol\) \(Cuo\) là:
\(m=n\times M=1\times\left(16+64\right)=80\left(g\right)\)
Vậy khối lượng của \(1mol\) \(Cuo\) là: \(80g\)
Ta có: PX + EX + NX + PY + EY + NY = 142
Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2PX + NX + 2PY + NY = 142 (1)
- Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42.
⇒ 2PX + 2PY - NX - NY = 42 ⇒ NX + NY = 2PX + 2PY - 42 (2)
Thay (2) vào (1), ta được: 4PX + 4PY = 184 (*)
- Số hạt mang điện của Y nhiều hơn của X là 12.
⇒ 2PY - 2PX = 12 (**)
Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_X=E_X=20\\P_Y=E_Y=26\end{matrix}\right.\)
Tra bảng tuần hoàn được X là Ca, Y là Fe.
Ta có: \(\%m_K=\dfrac{39.2}{39.2+12+16.3}.100\%\approx56,52\%\)