K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

=x ∈ ∅ nhé

4 tháng 1 2022

Answer:

\(\left(x^2+4x+4\right):\left(x+2\right)\)

\(=\frac{\left(x+2\right)^2}{x+2}\)

\(=\frac{\left(x+2\right)\left(x+2\right)}{x+2}\)

\(=x+2\)

4 tháng 1 2022

a) \(x\text{≠}\text{±}3\)là ĐKXĐ ( Điều kiện xác định )

b) \(P=\frac{x+1}{x+3}-\frac{x+2}{x-3}-\frac{4x-6}{9-x^2}\)với ĐKXĐ

\(=\frac{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}-\frac{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\frac{4x-6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(=\frac{x^2-2x-3-x^2-5x-6-4x+6}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\frac{-3\left(x+1\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}\)

5 tháng 1 2022

Mik cần câu c ạ.

4 tháng 1 2022

cái bài này dễ,chỉ cần áp dụng công thức

4 tháng 1 2022

a/

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{8^2+6^2}=10cm\) (Pitago)

\(AM=\frac{BC}{2}=\frac{10}{2}=5cm\)(trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

b/

\(EA\perp AB;MD\perp AB\) => EA//MD

\(DA\perp AC;ME\perp AC\) => DA//ME

=> ADME là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)

\(\widehat{BAC}=90^o\)

=> ADME là HCN (Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN) => AM=DE (trong HCN hai đường chéo bằng nhau)

c/

Ta có 

MD//EA => MD//AC

MB=MC

=> DA=DB (trong tg đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)

C/m tương tự => EA=EC

=> DE là đường trung bình của tg ABC => DE//BC => DE//HI (1) và \(DE=\frac{BC}{2}\) (2)

Ta có

\(HB=HM\Rightarrow HM=\frac{MB}{2}\)

\(IC=IM\Rightarrow IM=\frac{MC}{2}\)

Mà \(MB=MC\)

\(\Rightarrow HM+IM=HI=\frac{BC}{2}\)(3)

Từ (2) Và (3) \(\Rightarrow DE=HI=\frac{BC}{2}\left(4\right)\)

Từ (1) và (4) => DHIE là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau thì tứ giác đó là hbh)

4 tháng 1 2022

Giúp mik với nha 

4 tháng 1 2022

ôi mình chịu thôi :((