K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2023

Thích thì giúp, không thích thì đéo giúp

21 tháng 11 2023

Em đăng đề bài như em đăng câu em vừa hỏi là được mà em.

22 tháng 11 2023

I usually have "pho bo" in the morrning 

21 tháng 11 2023

 Xét \(n>3\), khi đó \(n⋮̸3\), dẫn đến \(n^{2024}\) chia 3 dư 1 (số chính phương khi chia cho 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1 nhưng do n không chia hết cho 3 nên chỉ có thể suy ra \(n^{2024}\) chia 3 dư 1)

 Suy ra \(n^{2024}+1\) chia 3 dư 2. Do đó nó không thể là số chính phương.

 Xét \(n=2\), khi đó \(2^{2024}+1=\left(2^{1012}\right)^2+1>\left(2^{1012}\right)^2\) 

 Đồng thời \(\left(2^{1012}\right)^2+1< \left(2^{1012}\right)^2+2.2^{1012}+1=\left(2^{1012}+1\right)^2\)

 Do đó \(\left(2^{1012}\right)^2< 2^{2024}+1< \left(2^{1012}+1\right)^2\), hay \(2^{2024}+1\) không thể là số chính phương.

 Xét \(n=3\), khi đó \(3^{2024}+1=\left(3^{1012}\right)^2+1>\left(3^{1012}\right)^2\)

 Và \(\left(3^{1012}\right)^2+1< \left(3^{1012}\right)^2+2.3^{1012}+1=\left(3^{1012}+1\right)^2\)

 Do đó \(\left(3^{1012}\right)^2< 3^{2024}+1< \left(3^{1012}+1\right)^2\), hay \(3^{2024}+1\) không thể là số chính phương.

 Vậy, với mọi số nguyên tố \(n\) thì \(n^{2024}+1\) không thể là số chính phương.

21 tháng 11 2023

Tổng 2 vận tốc: 45+60=105(km/h)

Từ khi xuất phát tới khi gặp nhau mất: 40:105= 8/21(h)

Em xem lại đề, số quá xấu

21 tháng 11 2023

có 

 

21 tháng 11 2023

có vì 5 thuộc N mà N thuộc Z => 5 thuộc Z

 

21 tháng 11 2023

a, cứ

b, đi

c, từ

d, còn, đang

e, cũng

f, thường

g, chẳng

h, lắm

21 tháng 11 2023

ý nghĩa với ạ @gv thành đạt

 

21 tháng 11 2023

\(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\\ \dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2\times4-3\times5}{20}=\dfrac{-7}{20}\\ x=\dfrac{1}{4}:\left(-\dfrac{7}{20}\right)=-\dfrac{5}{7}\)

21 tháng 11 2023

3/4 + 1/4 : x =2/5
=4/4 : x =2/5
=1 : x =0.4
x=1 : 0.4
x=2.5

22 tháng 11 2023

Ta có

\(a^2+b^2+c^2+d^2+a+b+c+d=\)

\(=a\left(a+1\right)+b\left(b+1\right)+c\left(c+1\right)+d\left(d+1\right)\)

Ta thấy

\(a\left(a+1\right);b\left(b+1\right);c\left(c+1\right);d\left(d+1\right)\) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên các tích trên đều chia hết cho 2

\(\Rightarrow a\left(a+1\right)+b\left(b+1\right)+c\left(c+1\right)+d\left(d+1\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)+\left(a+b+c+d\right)⋮2\)

Ta có

\(a^2+c^2=b^2+d^2\Rightarrow\left(a^2+b^2+c^2+d^2\right)=2\left(b^2+d^2\right)⋮2\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2+d^2⋮2\)

\(\Rightarrow a+b+c+d⋮2\)

=> a+b+c+d là hợp số

21 tháng 11 2023

\(x\) = 0 - \(x\)

\(x\) + \(x\) = 0

2\(x\)       = 0

   \(x\)       = 0

21 tháng 11 2023

ko  biết