K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3

Số số hạng là:

`( 100 - 1 ) : 1 + 1 = 100 ( số số hạng )`

Tổng là:

`( 1 + 100 )` x `100 : 2 = 5050`

Vậy...

21 tháng 3

= 5050 nha chuć baṇ hoc̣ gioỉ hơn nha =)))

21 tháng 3

Tính độ dài đoạn thẳng nào em?

21 tháng 3

AC nha 

21 tháng 3

Bạn cứ cố gắng chăm chỉ học Tiếng Anh là sẽ giỏi nhé.

21 tháng 3

Mik nghĩ là mik cx tạm đc nè:>

Bạn có gì cần mình giúp ko?

22 tháng 3

What is Linh going to do tonight ?

21 tháng 3

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phân số, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi. Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn em giải dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau:

Số người bệnh ở tuần thứ 3 là:

  300 x 2  = 600 (bệnh nhân)

Số người bệnh ở tuần thứ hai là:

   600 x 2 = 1 200 (bệnh nhân)

Số người bệnh ở tuần thứ nhất là:

 1 200 x 2 = 2 400 (bệnh nhân)

Kết luận: Lúc đầu có 2 400 bệnh nhân tại bệnh viện dã chiến. 

 

21 tháng 3

Nguyễn Thị Thương Hoài ơi, cô tính lại giúp con với ạ

+ Thực vật không có mạch:
--> Cấu tạo đơn giản, chưa có hệ thống mạch dẫn.
--> Kích thước nhỏ bé, chủ yếu sống ở môi trường ẩm ướt.
--> Sinh sản bằng bào tử.
=> Ví dụ: Rêu, tảo.
+ Thực vật có mạch:
--> Cấu tạo phức tạp hơn, có hệ thống mạch dẫn.
--> Kích thước đa dạng, có thể sống ở nhiều môi trường khác nhau.
--> Sinh sản bằng hạt.
--> Chia thành 3 nhóm nhỏ:
-> Ngành Dương xỉ: Ví dụ: Dương xỉ, cây bách, cây mộc tặc.
-> Ngành Hạt trần: Ví dụ: Thông, tre, bạch quả.
-> Ngành Hạt kín: Ví dụ: Lúa, hoa hồng, cây ăn quả.

21 tháng 3

2 nhóm

1.rêu (ko cs mạch)

2.dương xi

3 hạt trần

4 hạt kín

San hô là động vật thuộc ngành Ruột khoang, chứ không phải thân mềm.

21 tháng 3

San hô là ngành ruột khoang nhé

 

21 tháng 3

       Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề hai tỉ số trong đó có một đại lượng không đổi, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, thi violympic. Hôm nay Olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

                             Giải:

       Khối lượng ở mỗi cốc dầu là như nhau nên ta có:

       Lượng dầu ở cốc thứ nhất bằng: 2 : (1 + 2) =  \(\dfrac{2}{3}\) (Cốc dầu)

       Lượng nước ở cốc thứ nhất bằng: 1 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\) (Cốc dầu)

      Lượng dầu của cốc thứ hai bằng: 3 : ( 3 + 1) = \(\dfrac{3}{4}\) (cốc dầu)

      Lượng nước ở cốc dầu thứ hai bằng: 1 - \(\dfrac{3}{4}\) = \(\dfrac{1}{4}\) (cốc dầu)

       Khi đổ hai cốc dầu vào nhau thì tỉ lệ dầu và nước là:

              (\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{3}{4}\)) : (\(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{4}\)) =  \(\dfrac{17}{7}\)

Kết luận: Sau khi đổ hai cốc dầu vào nhau thì tỉ lệ dầu và nước ở cốc dầu mới là \(\dfrac{17}{7}\)

       

 

 

 

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

 

BẢN KIỂM ĐIỂM CÁ NHÂN

 

Kính gửi: Thầy (cô) chủ nhiệm lớp ................................................... 

Tên em là: ............................. Là học sinh lớp ................................... 

Em xin tự nghiêm khắc kiểm điểm nhận lỗi của mình như sau:

Do tối qua em bị sốt nặng nên em đã quên làm bài tập về nhà.

Em tự nhận thấy lỗi của mình là: không làm bài tập về nhà đã gây ảnh hưởng tới lớp và làm thầy (cô) phiển lòng.

Em xin hứa lần sau sẽ không tái phạm, nếu tái phạm sẽ chịu mọi hình thức kỷ luật mà thầy (cô) đề ra.

Kính mong thầy cô xem xét, tha thứ, giúp đỡ để em có thể sửa sai và tiến bộ hơn trong quá trình học tập. Em xin trân trọng cảm ơn !

..............., ngày .... tháng .... năm .....

Người viết bản kiểm điểm

 

(Ký, ghi rõ họ tên)