K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2023

olm tới rồi em.

Số học sinh trùng bình bằng: 40 - 5 - 10 = 25 (em)

Tỉ lệ phần trăm số học sinh giỏi khá và trung bình là:

( 5 + 10) : 25 \(\times\) 100 = 60%

Kết luận: Tỉ lệ phần trăm học sinh giỏi khá và trung bình là 60%

27 tháng 4 2023

Cíu

27 tháng 4 2023

em viết đề bài cho rõ hơn đi : đặc biệt phần b đấy .

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 4 2023

Lời giải:
Vì $x,y$ là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên tích của chúng không đổi. Theo giá trị trong bảng thì $xy=2(-6)=-12$ (đây chính là công thức mô tả mối quan hệ phụ thuộc của x,y.

Ta có bảng:

x245-4-1,2-24
y-6-3-2,43100,5

 

`a,`

Vì `a` và `b` là `2` đại lượng tỉ lệ thuận

`\rightarrow a=k*b`

Thay `a=3, b=33`

`\rightarrow 3=k*33`

`\rightarrow k=3 \div 33`

`\rughtarrow k=`\(\dfrac{1}{11}\)

Vậy, hệ số tỉ lệ `k=`\(\dfrac{1}{11}\)

`b,`

Khi `b=-7 \rightarrow a=`\(\dfrac{1}{11}\cdot-7=-\dfrac{7}{11}\)

`,`

Khi `a=110 \rightarrow b= 110 \div`\(\dfrac{1}{11}\)`= 1210`

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 4 2023

Lời giải:

a. Gọi $k$ là hệ số tỉ lệ của $a$ đối với $b$. Ta có: $a=bk$

$\Rightarrow k=\frac{a}{b}=\frac{3}{33}=\frac{1}{11}$

b. Ta có: $a=\frac{b}{11}$
Khi $b=-7$ thì $a=\frac{b}{11}=\frac{-7}{11}$

c. $110=a=\frac{b}{11}\Rightarrow b=110.11=1210$

28 tháng 4 2023

\(\dfrac{6}{11}x=\dfrac{18}{5}z\) ⇒ \(\dfrac{18}{33}x=\dfrac{18}{5}z\) ⇒\(\dfrac{x}{33}=\dfrac{z}{5}\)

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có \(\dfrac{x}{33}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{z-x}{5-33}\) = \(\dfrac{-196}{-28}\)=7

⇒ \(x=7\times33=231\);  z = 7\(\times\) 5 = 35;  

y = \(\dfrac{6}{11}x:\dfrac{9}{2}=\dfrac{6}{11}\times231:\dfrac{9}{2}\) = 28

\(x+y+z=\) 231+28+35 = 294

Chọn b.294

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 4 2023

Lời giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b-c}{2+4-5}=\frac{3}{1}=3$

$\Rightarrow a=2.3=6; b=4.3=12; c=5.3=15$

`5x(x-3)=(x-2)(5x-1)-5`

`\rightarrow 5x^2-15x= [x(5x-1)-2(5x-1)-5]`

`\rightarrow 5x^2-15x=(5x^2-x-10x+2-5)`

`\rightarrow 5x^2-15x=5x^2-11x-3`

`\rightarrow 5x^2-15x-5x^2+11x+3=0`

`\rightarrow -4x+3=0`

`\rightarrow 4x=3`

`\rightarrow x=`\(\dfrac{3}{4}\)

Vậy, `x=`\(\dfrac{3}{4}\)

Còn biến `y` thì mình k thấy bạn nhé!

Cho mk sửa lại từ dòng thứ 6 (tính cả đề)

`\rightarrow -4x+3=0`

`\rightarrow -4x=-3`

`\rightarrow x=-3/-4`

`\rightarrow x=3/4`

Vậy, `x=3/4`