K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tác hại của động vật với đời sống con người là: - Kí sinh gây hại cho động vật: giun kí sinh gây bệnh ở người, bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch, rận cá và giáp xác chân chèo kí sinh trên cá,…

21 tháng 3

Tác hại của động vật với đời sống con người là:

 

- Kí sinh gây hại cho động vật: giun kí sinh gây bệnh ở người, bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch, rận cá và giáp xác chân chèo kí sinh trên cá,…

- Gây hại cho thực vật, phá hoại mùa màng: ốc bươu vàng gây hại cho lúa, chuột phá hoại mùa màng,…

- Phá hoại tàu thuyền: con hà bám dưới mạn tàu thuyền gây hư hỏng tàu thuyền,….

- Phá hoại đồ gia dụng: Mối phá hoại công trình xây dựng,…

21 tháng 3

/là j vậy bạn

 

\(\dfrac{x}{-5}=\dfrac{-7}{11}\)

=>\(x=\dfrac{-7\cdot\left(-5\right)}{11}=\dfrac{35}{11}\)

=>Không có câu nào đúng

mong mọi người giúp mình nhé mình đang cần bài này gấp ạ                                    Cảm Ơn Mọi Người Ạ 

 

22 tháng 3
Lực là gì? 

Trước khi đến với cách biểu diễn lực chúng ta cần phải có kiến thức chung về lực là gì. Lực được giải thích với định nghĩa vô cùng đơn giản và dễ hiểu. Khi một vật này tác dụng kéo hoặc đẩy lên một vật khác được gọi là tác dụng lực. Có rất nhiều hoạt động trong thực tế sử dụng đến lực. Ngay cả một vật khi đứng yên cũng đang có lực tác dụng lên vật đó. Trọng lực là một trong những lực cơ bản mà mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng. 

Như chúng ta đã biết, trái đất không ngừng quay và di chuyển theo quỹ đạo. Trọng lực chính là lực hút của trái đất giúp cho mọi vật có thể đứng yên trên bề mặt của trái đất. Nếu không có trọng lực, bất cứ đồ vật, con vật nào, hay cả con người cũng có thể bị văng trong quá trình trái đất quay. Trọng lực khi phân tích lực cũng có cách biểu diễn lực riêng biệt. Tuy nhiên, một vật không chỉ chịu tác dụng của một lực duy nhất. Một vật có thể chịu tác dụng của nhiều lực khác nhau. Hay chúng ta còn gọi là tổ hợp lực. 

Lực là một đại lượng vectơ có phương, chiều độ lớn. Giống như trong toán học các em đã được biết đến. Khi phân tích lực, chúng ta cũng cần phải xác định rõ phương chiều của lực. Như vậy, chúng ta mới có thể biết được lực tác động lên vật như thế nào. Hay nói cách khác, khi chúng ta xác định được phương chiều của lực chính là cách biểu diễn lực trên hình vẽ. Trong trường hợp lực tác dụng lên vật là lực cân bằng. Vật không thay đổi quỹ đạo, hay di chuyển khi chịu tác dụng lực. Thì chúng ta vẫn phải phân tích và lý giải đâu là hai lực cân bằng tác dụng lên vật. 

 

Tác động của lực lên vật 

Trong thực tế, chúng ta có thể dễ dàng nhận ra khi một vật đang chịu tác động của lực. Trừ khi có hai lực cân bằng tác động lên vật, khi chỉ có một lực tác động lên vật sẽ xuất hiện những hiện tượng sau:

  • Lực là nguyên nhân gây thay đổi vận tốc của vật. Khi một vật đang yên đột ngột chuyển động hoặc vật đang chuyển động chậm trở nên di chuyển nhanh hơn hoặc chậm hơn, ta nói rằng vật đang chịu tác động của một lực mới. Lúc này, chúng ta cần phân tích lực để xác định lực tác động mới. Phương chiều và độ lớn của lực sẽ quyết định sự thay đổi vận tốc của vật.
  • Lực tác động có thể làm biến dạng vật. Trong một số trường hợp, khi có lực tác động lên vật, vật không thay đổi quỹ đạo hay vận tốc di chuyển mà bị biến dạng. Khi chúng ta cầm một viên gạch và đập nó xuống đất, viên gạch bị vỡ, chứng tỏ nó đang chịu tác động từ tay chúng ta và mặt đất. Tuy nhiên, việc phân tích lực trong trường hợp này sẽ phức tạp hơn. Các bạn sẽ gặp những bài tập phân tích lực dễ dàng hơn trong khóa học Vật lý 8.

Khi nhận ra rằng vật đang chịu tác động của lực, ta có thể biểu diễn lực. Tuy nhiên, cách biểu diễn lực trong từng tình huống khác nhau. Phụ thuộc vào loại lực tác động, việc biểu diễn lực sẽ khó dễ khác nhau. Với các lực cơ bản như lực nâng, kéo, đẩy, việc biểu diễn lực khá dễ dàng. Để biểu diễn lực một cách chính xác, các bạn cần nhớ các quy ước khi biểu diễn lực.

Cách biểu diễn lực 

Để có thể biểu diễn lực chính xác, các em cần phải nhớ lực là một đại lượng vectơ. Khi biểu diễn lực, chúng ta sẽ biểu diễn như một đại lượng vectơ thông thường. 

Lực được biểu diễn là một mũi tên thẳng. Với gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật. Hay chúng ta còn gọi đây là điểm đặt của lực, gốc của lực. Chiều và phương của mũi tên chính là chiều và phương của lực. Với những bài đã cho biết sẵn độ lớn của lực. Thì độ lớn này sẽ được quy ước với một tỉ lệ cho trước. Độ dài của mũi tên sẽ tuân theo độ dài được quy ước này. Đây chính là cách biểu diễn lực bằng hình vẽ dễ dàng nhất. 

Đối với những đề bài cho sẵn phương và chiều của lực thì các em sẽ dễ dàng biểu diễn lực hơn. Khi biểu diễn lực luôn phải nhớ hết tất cả các lực tác động lên vật. Tránh trường hợp biểu diễn thiếu lực gây sai, thiếu trong việc làm bài tập. Mọi vật đều được trọng lực tác dụng. Nếu đề bài không đề cập đến trọng lực. Các em vẫn phải vẽ trọng lực tác dụng vào vật như thế nào. Đây chính là điều mà một số em khi làm bài còn hay quên. Cách biểu diễn lực khác nhau tùy theo phương chiều, độ lớn của lực được biểu diễn.

Kí hiệu vectơ lực 

Ngoài ra, sau khi vẽ, phân tích lực, các em cần phải ký hiệu tên của lực vào hình vẽ. Như vậy, các em mới có thể nhận biết được đâu là lực tác dụng lên vật. Cách kí hiệu tên của lực chính là kí hiệu vectơ lực. Vectơ lực được kí hiệu bằng chữ F có mũi tên nhỏ phía trên đầu. Tùy theo tên của lực các em có thể ghi tắt phía dưới chân chữ F để thể hiện.

Đối với việc chỉ ra độ lớn của lực, các em chỉ cần sử dụng kí hiệu F và tên viết tắt. Độ lớn của lực không phải là vectơ lực nên không cần đến mũi tên trên đầu ký hiệu lực. Các em nên ghi chép lại những kiến thức này để học cách biểu diễn lực chính xác nhất. Chỉ cần thiếu một trong những điều trên đây, các em có thể làm sai bài tập của mình. 

Một số bài tập về cách biểu diễn lực

Đối với chủ đề này, bài tập của các em hầu hết sẽ là vẽ và phân tích lực. Một số dạng bài nâng cao hơn sẽ đòi hỏi các em vẽ phân tích. Sau đó tính toán và tính ra kết quả của tổ hợp lực. Tuy nhiên chỉ cần các em học cách biểu diễn lực chính xác. Thì những bước làm bài tập về sau sẽ rất đơn giản và không bị nhầm lẫn. Phân tích đủ các lực tác dụng lên vật các em sẽ tính toán được tổ hợp lực chính xác hơn. 

Bên cạnh việc vẽ và phân tích lực, các em sẽ được học về cách tính toán độ lớn của lực. Những công thức khác nhau để tính lực sẽ được đưa ra. Các em chỉ cần suy nghĩ và vận dụng đúng công thức sẽ có kết quả chính xác. Điều này sẽ được các thầy cô giảng dạy trên lớp theo từng trường hợp bài tập khác nhau.

- Thời trang là cách mặc, trang điểm phổ biến trong xã hội tại một thời điểm nào đó, giúp người mặc trở nên tự tin hơn, thể hiện bản thân và sự tôn trọng trong người khác.

21 tháng 3

quần áo

\(\dfrac{5\cdot4^6\cdot9^4-3^9\cdot\left(-8\right)^4}{4\cdot2^{13}\cdot3^8+2\cdot8^4\cdot\left(-27\right)^3}\)

\(=\dfrac{5\cdot2^{12}\cdot3^8-3^9\cdot2^{12}}{2^{15}\cdot3^8-2^{13}\cdot3^9}\)

\(=\dfrac{2^{12}\cdot3^8\left(5-3\right)}{2^{13}\cdot3^8\left(2^2-3\right)}=\dfrac{2^{12}}{2^{13}}\cdot\dfrac{2}{1}=1\)

21 tháng 3

Nước ngầm đóng vai trò duy trì hệ sinh thái, dòng chảy của các con sông, ngăn chặn tình trạng sụt lún đất và xâm nhập mặn.

+ Cung cấp nguồn nước cho các sinh vật sống trên cạn và dưới nước.
+ Duy trì độ ẩm cho đất, giúp cho cây cối phát triển.
+ Tham gia vào quá trình điều hòa khí hậu.
+ Cung cấp nước cho các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp.
+ Bổ sung nước cho các sông, hồ, ao, suối.
+ Giúp ngăn chặn sự xâm nhập mặn của nước biển.
+ Bổ sung nước cho các sông, hồ, ao, suối.
+ Giúp ngăn chặn sự xâm nhập mặn của nước biển.
+ Lưu giữ các di tích lịch sử, văn hóa.
+ Giúp bảo vệ các loài động vật quý hiếm.
+ Giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
+ Ứng phó với cácภ thiên tai như hạn hán, lũ lụt.

21 tháng 3

 

Câu 1: Nước Văn Lang được xem là ra đời vào khoảng thế kỷ 7 trước Công Nguyên. So với Âu Lạc, nhà nước Văn Lang có điểm khác biệt là hệ thống triều đình tổ chức chủ yếu dựa vào tôn giáo Phong Thần và hình thức quản lý quốc gia có sự phân tầng rõ rệt.

Câu 2: Một số chính sách đô hộ của phong kiến phương Bắc ở nước ta bao gồm chính sách thuế phí nặng nề, công việc lao động cưỡng bức, và phân biệt đối xử giữa người Bắc và người Nam. Chính quyền phương Bắc thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc Việt để tăng cường sự kiểm soát và chiếm đóng lãnh thổ, cũng như để duy trì sự ổn định và sự thống nhất của triều đình.   Câu 3: Nước Âu Lạc được cho là ra đời vào khoảng thế kỷ 3 trước Công Nguyên. So với Văn Lang, nhà nước Âu Lạc có điểm giống biệt là cũng tồn tại hệ thống triều đình và tôn giáo ảnh hưởng lớn, đồng thời cũng có các biểu hiện văn hóa và quản lý quốc gia phát triển.   Câu 4: Bộ máy cai trị của phong kiến phương Bắc ở nước ta được tổ chức theo hình thức quản lý tập trung, với các cấp quản lý từ trung ương đến địa phương. Phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hoá dân tộc Việt để tạo ra sự đồng nhất trong quản lý, thu thuế và sự kiểm soát trên toàn bộ lãnh thổ, từ đó gia tăng sự ổn định và quyền lực của triều đình.

Vì AM=1/3AB

nên \(S_{CMA}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{ABC}\)

Vì NC=2/3AC

nên AN=1/3AC

=>\(S_{AMN}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{AMC}=\dfrac{1}{9}\cdot S_{ABC}\)

=>\(S_{ABC}\) gấp 9 lần \(S_{AMN}\)

21 tháng 3

Các số chẵn có bốn chữ số là: 1.000; 1.002; 1.004; ...; 9.996; 9.998

Số các số chẵn có bốn chữ số là:

      (9.998 - 1.000) : 2 + 1 = 4.500 (số chẵn)

              Đáp số: 4.500 số chẵn.