Câu 2. Đọc yêu cầu bài tập 2a trang 134, hoàn thành bài tập
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Truyện |
- Bài học đường đời đầu tiên (trích "Dế Mèn phiêu lưu kí"); Sông nước Cà Mau (Trích "Đất rừng phương Nam"); Vượt thác (Trích "Quê nội"); Bức tranh của em gái tôi (Lớp 6); - Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Tôi đi học (Lớp 8); - Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lựơc ngà, Những ngôi sao xa xôi (Lớp 9). |
Kí |
- Cô Tô, Cây tre (Lớp 6); - Một thứ quà của lúa non: Cốm, Mùa xuân của tôi - V.Bằng, Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương (L7); - Trong lòng mẹ (Lớp 8). |
Thơ |
- Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Mưa (L 6); - Cảnh khuya, Nguyên tiêu, Tiếng gà trưa (L7); - Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, Ông đồ - V.Đ.Liên, Nhớ rừng, Quê hương, Tức cảnh Pác Bó, Vọng nguyệt, Tẩu lộ, Khi con tu hú (L 8). - Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Ánh trăng, Nói với con, Sang thu. |
Nghị luận |
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Sự giầu đẹp của tiếng Việt, Ý nghĩa văn chương (L7); - Thuế máu (L8); - Tiếng nói của văn nghệ, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (L9). |
Truyện |
- Bài học đường đời đầu tiên (trích "Dế Mèn phiêu lưu kí"); Sông nước Cà Mau (Trích "Đất rừng phương Nam"); Vượt thác (Trích "Quê nội"); Bức tranh của em gái tôi (Lớp 6); - Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Tôi đi học (Lớp 8); - Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lựơc ngà, Những ngôi sao xa xôi (Lớp 9). |
Kí |
- Cô Tô, Cây tre (Lớp 6); - Một thứ quà của lúa non: Cốm, Mùa xuân của tôi - V.Bằng, Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương (L7); - Trong lòng mẹ (Lớp 8). |
Thơ |
- Lượm, Đêm nay Bác không ngủ, Mưa (L 6); - Cảnh khuya, Nguyên tiêu, Tiếng gà trưa (L7); - Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, Ông đồ - V.Đ.Liên, Nhớ rừng, Quê hương, Tức cảnh Pác Bó, Vọng nguyệt, Tẩu lộ, Khi con tu hú (L 8). - Đồng chí, Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Đoàn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Viếng lăng Bác, Mùa xuân nho nhỏ, Ánh trăng, Nói với con, Sang thu. |
Nghị luận |
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Sự giầu đẹp của tiếng Việt, Ý nghĩa văn chương (L7); - Thuế máu (L8); - Tiếng nói của văn nghệ, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới (L9). |
T. loại |
Tên văn bản |
T/gian |
T/giả |
Những nét chính về ND và NT |
Truyện kí |
1. Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng |
Đầu TK XV |
Hồ Nguyên Trừng |
Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị lương y họ Phạm. Tài chữa bệnh và lòng yêu thương con người, không sợ quyền uy. |
2. Chuyện người con gái Nam Xương (Trích"Truyền kì mạn lục") |
TK XVI |
Nguyễn Dữ |
Ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ và cảm thông với số phận oan nghiệt của họ. NT thắt nút, mở nút, kịch tính cao, yếu tố hoang đường kì ảo |
|
Thơ |
1. Sông núi nước Nam |
1077 |
Lí Thường Kiệt |
Lòng tự hào dân tộc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù với giọng văn hào hùng. |
2. Phò giá về kinh |
1285 |
Trần Quang Khải |
Ca ngợi chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và bài học về thái bình.
|
|
3. Bánh trôi nước |
TK XVIII |
Hồ Xuân Hương |
Trân trọng vẻ đẹp trong trắng của người phụ nữ và ngậm ngùi cho thân phận mình. Sử dụng có hiệu quả h/ảnh so sánh, NT ẩn dụ. |
|
4. Qua Đèo Ngang |
TK XIX |
Bà Huyện Thanh Quan |
Vẻ đẹp cổ điển của bức tranh về đèo Ngang và tâm sự yêu nước qua lời thơ trang trọng, hoàn chỉnh của thể Đường luật. |
|
8. Bạn đến chơi nhà. |
TK XIX |
Nguyễn Khuyến |
Tình bạn bè chân thật, sâu sắc, hóm hỉnh và một h/ảnh thơ giản dị, linh hoạt. |
|
Truyện thơ |
1.Truyện Kiều (Trích) - Chị em TK - Kiều ở lầu Ngưng Bích |
Đầu TK XI X |
Nguyễn Du |
- Ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của hai chị em Thuý Kiều với NT ước lệ tượng trưng. - Tâm trạng và nỗi nhớ của T.Kiều với NT tả cảnh ngụ tình |
2. Lục Vân Tiên (Trích) -LVT …KNN |
Giữa TK XIX |
Nguyễn Đình Chiểu |
- Vẻ đẹp sức mạnh nhân nghĩa của người anh hùng L.V.T qua ngôn ngữ giản dị, gần lời nói đời thường |
|
Nghị luận |
1. Chiếu dời đô |
1010 |
Lí Công Uẩn |
Lí do dời đô và nguyện vọng giữ nước muôn đời bền vững và phồn thịnh với cách lập luận chặt chẽ. |
2. Hịch tướng sĩ |
Trước 1258 |
Trần Quốc Tuấn |
Trách nhiệm đối với đất nước và lời kêu gọi thống thiết đối với tướng sĩ. Lập luận chặt chẽ, luận cứ xác đáng, giàu sức thuyết phục. |
|
3. Nước Đại Việt ta |
Năm 1428 |
Nguyễn Trãi |
Tự hào dân tộc, niềm tin chiến thắng, luận cứ rõ ràng, hấp dẫn. |
|
4. Bàn luận về phép học |
Năm 1791 |
Ng. Thiếp |
Học để có tri thức, để phục vụ đất nước chứ không phải cầu danh. Lập luận chặt chẽ, giầu sức thuyết phục. |
T. loại |
Tên văn bản |
T/gian |
T/giả |
Những nét chính về ND và NT |
Truyện kí |
1. Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng |
Đầu TK XV |
Hồ Nguyên Trừng |
Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị lương y họ Phạm. Tài chữa bệnh và lòng yêu thương con người, không sợ quyền uy. |
2. Chuyện người con gái Nam Xương (Trích"Truyền kì mạn lục") |
TK XVI |
Nguyễn Dữ |
Ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ và cảm thông với số phận oan nghiệt của họ. NT thắt nút, mở nút, kịch tính cao, yếu tố hoang đường kì ảo |
|
Thơ |
1. Sông núi nước Nam |
1077 |
Lí Thường Kiệt |
Lòng tự hào dân tộc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù với giọng văn hào hùng. |
2. Phò giá về kinh |
1285 |
Trần Quang Khải |
Ca ngợi chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và bài học về thái bình.
|
|
3. Bánh trôi nước |
TK XVIII |
Hồ Xuân Hương |
Trân trọng vẻ đẹp trong trắng của người phụ nữ và ngậm ngùi cho thân phận mình. Sử dụng có hiệu quả h/ảnh so sánh, NT ẩn dụ. |
|
4. Qua Đèo Ngang |
TK XIX |
Bà Huyện Thanh Quan |
Vẻ đẹp cổ điển của bức tranh về đèo Ngang và tâm sự yêu nước qua lời thơ trang trọng, hoàn chỉnh của thể Đường luật. |
|
8. Bạn đến chơi nhà. |
TK XIX |
Nguyễn Khuyến |
Tình bạn bè chân thật, sâu sắc, hóm hỉnh và một h/ảnh thơ giản dị, linh hoạt. |
|
Truyện thơ |
1.Truyện Kiều (Trích) - Chị em TK - Kiều ở lầu Ngưng Bích |
Đầu TK XI X |
Nguyễn Du |
- Ca ngợi vẻ đẹp và tài năng của hai chị em Thuý Kiều với NT ước lệ tượng trưng. - Tâm trạng và nỗi nhớ của T.Kiều với NT tả cảnh ngụ tình |
2. Lục Vân Tiên (Trích) -LVT …KNN |
Giữa TK XIX |
Nguyễn Đình Chiểu |
- Vẻ đẹp sức mạnh nhân nghĩa của người anh hùng L.V.T qua ngôn ngữ giản dị, gần lời nói đời thường |
|
Nghị luận |
1. Chiếu dời đô |
1010 |
Lí Công Uẩn |
Lí do dời đô và nguyện vọng giữ nước muôn đời bền vững và phồn thịnh với cách lập luận chặt chẽ. |
2. Hịch tướng sĩ |
Trước 1258 |
Trần Quốc Tuấn |
Trách nhiệm đối với đất nước và lời kêu gọi thống thiết đối với tướng sĩ. Lập luận chặt chẽ, luận cứ xác đáng, giàu sức thuyết phục. |
|
3. Nước Đại Việt ta |
Năm 1428 |
Nguyễn Trãi |
Tự hào dân tộc, niềm tin chiến thắng, luận cứ rõ ràng, hấp dẫn. |
|
4. Bàn luận về phép học |
Năm 1791 |
Ng. Thiếp |
Học để có tri thức, để phục vụ đất nước chứ không phải cầu danh. Lập luận chặt chẽ, giầu sức thuyết phục. |
Thể loại |
Định nghĩa |
Các văn bản được học |
Truyện |
1. Truyền thuyết: Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân về sự kiện và nvật lsử được kể. |
- Con rồng cháu tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm |
2. Cổ tích: Kể về cuộc đời 1 số kiểu nhân vật quen thuộc bất hạnh, dũng sĩ, tài năng…có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ niềm tin chiến thắng. |
- Sọ Dừa, Thạch Sanh; Em bé thông minh. |
|
3. Ngụ ngôn: Mượn truyện về loài vật, đồ vật, vật (hay chính con người) để nói bóng gió kín đáo chuyện về con người để khuyên nhủ, răn dạy một bài học nào đó. |
- Đeo nhạc cho mèo; Chân Tay, Tai, Mắt, Miệng |
|
4.Truyện cười: Kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống, nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hay phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội. |
- Treo biển; Lợn cưới áo mới |
|
Ca dao |
Chỉ các thể loại trữ tình dgian, kết hợp lời và nhạc diễn tả đ/sống nội tâm của con người. |
- Những câu hát về tình cảm gia đình, những câu hát về tình yêu quê hương đất nước; than thân; châm biếm. |
Tục ngữ |
Là những câu nói dân gian ngắn gọn, có nhịp điệu, h/ảnh. Thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (Tự nhiên, lao động, sản xuất…) được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. |
- Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất; về con người và xã hội.. |
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là: Nghị luận
Câu2: Theo tác giả, việc hiểu được bản thân là điều khó, cần hiểu bản thân để từ đó làm việc mình thích và có một cuộc đời như mơ ước.
Câu 3: “Mỗi người trong chúng ta là một cá thể khác biệt“, Mỗi cá nhân trong đời sống có một ngoại hình riêng, một cá tính, tính cách độc lập; có những sở trường, sở đoản… khác nhau.
Tham khảo ạ
Vietnam geography has for a long time owned precious benefits nowhere else could be found. Vietnam, officially called The Socialist Republic of Vietnam is situated on the eastern part of Indochina Peninsula in Southeast Asia. Whole Vietnam's territory runs along the eastern coast of the peninsula, in which the mainland extends from the longitude 102°8'E to 109°27'E and between the latitude 8°27'N and 23°23'N. In addition, Vietnam also considers Paracel Islands and Spratly Islands as its territory. The S-shaped country has a north-to-south distance of 1,650 kilometers and is about 50 kilometers wide at the narrowest point. The country also has a land border with China (1,281 km), Laos (2,130 km), Cambodia (1,228 km) and a long coastline, adjacent to the Gulf of Tonkin, South China Sea and Gulf of Thailand. Located in the area of tropical monsoon climate with high humidity of over 80% all the year round, with the diversification in topography, three main regions of Vietnam stretch in different climate zones. The climate in Vietnam varies from North to South, from mountains to plains and coastal.
Địa lý Việt Nam trong một thời gian dài sở hữu những lợi ích quý giá không nơi nào có thể tìm thấy. Việt Nam, tên gọi chính thức là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nằm ở phía đông của bán đảo Đông Dương ở Đông Nam Á. Toàn bộ lãnh thổ của Việt Nam chạy dọc theo bờ biển phía đông của bán đảo, trong đó đất liền kéo dài từ kinh độ 102 ° 8'E đến 109 ° 27'E và giữa vĩ độ 8 ° 27'N và 23 ° 23'N. Ngoài ra, Việt Nam xác nhận quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là lãnh thổ của mình. Quốc gia hình chữ S có khoảng cách từ bắc xuống nam là 1.650 km và rộng khoảng 50 km tại điểm hẹp nhất. Nước này cũng có biên giới đất liền với Trung Quốc (1.281 km), Lào (2.130 km), Campuchia (1.228 km) và đường bờ biển dài, tiếp giáp với Vịnh Bắc Bộ, Biển Đông và Vịnh Thái Lan. Nằm trong khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa với độ ẩm cao trên 80% quanh năm, với sự đa dạng về địa hình, ba vùng chính của Việt Nam trải dài ở các vùng khí hậu khác nhau. Khí hậu ở Việt Nam thay đổi từ Bắc vào Nam, từ núi đến đồng bằng và ven biển.
Giới trẻ hiện nay đang vấp phải 1 nạn học đường vô vùng nghiêm trọng đó là hút thuốc lá điện tử. Đặc biệt hơn là lớp em cũng có những bạn như vậy. Sau đây em xin kể về bạn Nghĩa lớp em. Bạn Nghĩa là 1 người háo thắng, đua đòi, ham chơi nhưng lại có vóc dáng cao lớn, đối xử rất tốt với bạn bè và bạn cũng là người hàng xóm của em. Chúng em thường đi học cùng nhau nhưng có dạo bạn ấy thường đi sớm và khi em đến trường thì em lại không gặp bạn ý ở lớp. Em khá là lo cho bạn. Ở lớp bạn ý hay chơi với em nhưng bây giờ rất ít ra nói chuyện với em mà lại ra chơi với nhóm bạn nghịch nhất khối. Điều này càng khiến em lo lắng hơn. Mọi khi tan trường em cùng Nghĩa về nhưng hôm nay bạn ý không đi với em mà đi với nhóm nghịch ngợm đó nên em nén đi theo bạn. Em thấy Nghĩa cùng họ đi ra sau trường, rút tay ra gỏi túi với thứ trên tay là 1 ống gì đó. Do em đứng xa chỗ bạn nên em cũng không nhìn rõ. Tự nhiên, các bạn đút nó vào miệng rồi rút ra thở cả 1 đống khói ra. Em sững lại rồi nhận ra đó là thuốc lá điện tử. Em liền chạy đến lôi Nghĩa ra và nói rằng" Cậu hãy dừng lại việc này ngay lập tức. Nó rất nguy hiểm đến phổi của cậu. Nó có thể khiến cậu bị ung thư đấy". Nghe đến đây, Nghĩa liền ném nó đi. Thật may khi Nghĩa đã nghe theo lời khuyên của em. Mong rằng những bạn đã và mới vi phạm thì hãy dừng lại không về sau hối hận cũng không kịp.
xin T.I.C.H
- Tốt danh hơn lành áo.
- Miếng ăn quá khẩu thành tàn.
- Áo rách cốt cách người thương.
- Ăn có mời, làm có khiến.
- Quân tử nhất ngôn.
- Vô công bất hưởng lợi.
- Ác giả ác báo
- Không ai giàu ba họ,
Không ai khó ba đời - An phận thủ thường
- Anh em như thể tay chân
- Áo rách khéo vá, hơn lành vụng may
- Sông có khúc người có lúc.
- Sống chết có nhau
- Tắt lửa tối đèn.
- Tham công tiếc việc.
- Tham sống sợ chết
- Tham thì thâm.
- Thật thà như đếm.
- Thắng không kiêu, bại không nản.
- Thẳng như ruột ngựa.
- Thuốc đắng giã tật, nói thật mất lòng.
- Trọn tình trọn nghĩa
Mỗi nền văn học từ mỗi quốc gia khác nhau lại có những đặc điểm, đặc trưng riêng. Là một quốc gia có nền văn hiến lâu đời, văn học Việt Nam cũng có nhiều nét đặc trưng không thể trộn lẫn. Nếu như Trung Quốc nổi tiếng với những tác phẩm tiểu thuyết, Nhật Bản nổi tiếng với những bộ truyện tranh thì Việt Nam ta cũng vô cùng tự hào với những bài ca dao đã đi cùng bao thế hệ.
Ca dao là thơ ca dân gian Việt Nam, được kết hợp giữa lời thơ và âm nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người Việt Nam. Ca dao còn là một thể loại văn học đơn giản - thể thơ dân gian. Ca dao Việt Nam ra đời từ rất sớm, được truyền miệng dưới dạng những câu hát không theo nhịp điệu nhất định. Trải qua nhiều cải biến và phát triển, cho đến ngày nay, ca dao vẫn là một thể loại văn học đặc trưng của dân tộc.
Ca dao có tên gọi khác là thơ trữ tình, do đó nó cũng có những đặc điểm về nội dung và hình thức của một thể loại văn học. Về nội dung, đề tài, ca dao bao quát và phản ánh phạm vi rất rộng của cuộc sống con người bao gồm cả nghi lễ, phong tục tập quán, đời sống gia đình, cộng đồng, những nét đẹp đạo đức lối sống và cả kinh nghiệm sống quý báu. Đối tượng của ca dao đa dạng và phổ biến ở tất cả lứa tuổi, nhưng trong mỗi đề tài khác nhau thì nhân vật trữ tình lại khác nhau. Ca dao viết về gia đình, nhân vật trữ tình là người mẹ, người vợ... Ca dao viết về tình yêu trai gái, nhân vật trữ tình là chàng trai và cô gái. Ở phạm vi rộng lớn hơn như xã hội, thời đại nhân vật trữ tình mà ca dao lựa chọn lại là người đại diện cho cả tầng lớp hoặc một đối tượng trong xã hội như người phụ nữ, người nông dân.
Về hình thức, ca dao có những đặc điểm nghệ thuật truyền thống. Thể thơ được sử dụng chủ yếu trong ca dao là thể thơ của dân tộc - lục bát và lục bát biến thể. Ngoài ra, ca dao đôi khi còn dùng các thể thơ như song thất lục bát, thơ bốn tiếng, năm tiếng. Ca dao Việt Nam thường ngắn gọn, súc tích nhưng giàu cảm xúc, sử dụng linh hoạt nhiều biện pháp tu từ và các hình ảnh mang tính biểu tượng. Trong ca dao thường xuất hiện hình thức lặp lại: lặp kết cấu, lặp từ, cụm từ, hình ảnh, đôi khi lặp cả dòng thơ. Điều đó yêu cầu chúng ta khi phân tích ca dao phải xuất phát từ yếu tố đó. Cho nên, khi phân tích ca dao, chúng ta phải xuất phát từ những hình thức lặp đó. Ngôn từ sử dụng trong ca dao thường trong sáng, gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân, đậm đà màu sắc dân tộc và địa phương.
Ca dao Việt Nam có rất nhiều nội dung, mỗi nội dung được phản ánh trong một mảng với đối tượng phản ánh và chủ đề khác biệt. Loại đầu tiên là ca dao với tình cảm yêu thương, tình nghĩa bao gồm tình cảm gia đình cha mẹ, con cái, vợ chồng; tình yêu đôi lứa, yêu quê hương, đất nước, ca ngợi vẻ đẹp dân tộc. Đó là những lời ca về mọi miền của Tổ quốc thân yêu:
"Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa,
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh."Hay thủ đô Hà Nội nghìn năm văn hiến:
"Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ,
Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn.
Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn,
Hỏi ai gây dựng nên non nước này ?!"Ca dao yêu thương, tình nghĩa dễ khơi gợi nên niềm đồng cảm, niềm tự hào, yêu nước và lòng biết ơn thế hệ cha anh đi trước đã anh dũng chiến đấu hi sinh hay gần gũi nhất là yêu thương, biết ơn những người đã có công sinh thành dưỡng dục. Có một bài ca dao mà ngày nay bao người vẫn thuộc:
"Công cha như núi Thái Sơn,
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Một lòng thờ mẹ, kính cha,
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con."Loại ca dao quen thuộc tiếp theo là ca dao than thân, ra đời từ vất vả, bất công của cuộc sống. Đó là người nông dân trong xã hội cũ và là người phụ nữ với những đè nén, áp bức bất công.
"Thân em như hạt mưa sa,
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
Thân em như giếng giữa đàng,
Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"Trong xã hội phong kiến xưa kia, chế độ nam quyền gia trưởng đã đẩy bao người phụ nữ vào hoàn cảnh bi kịch bất hạnh. Ca dao giống như những lời than thân trách phận, vang lên từ tận đáy lòng họ. Để rồi mãi mãi về sau, người ta vẫn ghi nhớ mãi.
Ngoài những mảng trên, kho tàng ca dao Việt Nam còn có rất nhiều bài ca dao hài hước, trào phúng, châm biếm. Ca dao mảng này chủ yếu làm nổi bật những nét đặc sắc trong nghệ thuật trào lộng đặc trưng của dân gian Việt Nam. Nó tạo ra tiếng cười mua vui, giải trí, phê phán những thói hư tật xấu, những con người đáng cười trong xã hội. Ví như một bài ca dao châm biếm thói mê tín dị đoan:
"Số cô chẳng giàu thì nghèo,
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà.
Số cô có mẹ có cha,
Mẹ cô đàn bà, cha cô đàn ông.
Số cô có vợ có chồng,
Sinh con đầu lòng chẳng gái thì trai"Không biết tự bao giờ, ca dao đã trở thành một phần không thể thiếu trong tâm hồn con người Việt Nam. Ca dao là giá trị văn hóa tình thần phi vật thể được lưu truyền từ đời này sang đời khác. Ca dao không chỉ ngân vang giai điệu ngọt ngào của yêu thương mà còn là nơi lưu giữ bao kinh nghiệm quý giá mà cha ông ta đúc kết từ cuộc sống thực tế như "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối." Đồng thời, ca dao cũng gửi gắm những bài học đạo lý làm người như lòng hiếu thảo với cha mẹ, sức mạnh của tình yêu. Trong văn học, ca dao cũng tạo nên động lực cho văn học phát triển. Đó là nguồn tư liệu quý giá, phong phú cho các nhà văn, nhà thơ sáng tạo các tác phẩm của mình. Ca dao chính là nét đẹp tâm hồn Việt Nam.
Nhiều năm tháng đã qua đi nhưng ca dao vẫn luôn sống mãi với trái tim triệu triệu con người Việt. Để rồi mỗi lần giai điệu quen thuộc của ca dao vang lên, chúng ta lại bồi hồi nghĩ về quá khứ vàng son của Tổ quốc.
Bộ phận văn học chữ Hán:
Tên tác phẩm
Tác giả
Thể loại
Con hổ có nghĩa
Vũ Trinh sưu tầm
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Hồ Nguyên Trừng
Sông núi nước Nam
Lí Thường Kiệt
Thơ
Phò giá về kinh
Trần Quang Khải
Thơ
Thiên Trường vãn vọng
Trần Nhân Tông
Thơ
Côn Sơn ca
Nguyễn Trãi
Thơ
Chiếu dời đô
Lí Công Uẩn
Chiếu
Hịch tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
Hịch
Bình Ngô đại cáo
Nguyễn Trãi
Thơ
Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp
Tấu
Chuyện người con gái Nam Xương
Nguyễn Trãi
Truyện
Các văn bản bằng chữ Nôm:
Tên tác phẩm
Tác giả
Thể loại
Sau phút chia li
Đoàn Thị Điểm
Thơ song thất lục bát
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Thất ngôn tứ tuyệt
Qua đèo Ngang
Bà Huyện Thanh Quan
Thất ngôn bát cú
Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Thất ngôn bát cú
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
Thất ngôn bát cú
Đập đá ở Côn Lôn
Phan Châu Trinh
Thơ thất ngôn bát cú
Muốn làm thằng Cuội
Tản Đà
Thơ thất ngôn bát cú
Hai chữ nước nhà
Trần Tuấn Khải
Song thất lục bát
Chị em Thúy Kiều
Nguyễn Du
Truyện thơ
Kiều ở lầu Ngưng Bích
Nguyễn Du
Truyện thơ
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Nguyễn Đình Chiểu
Truyện thơ
Bộ phận văn học chữ Hán:
Tên tác phẩm
Tác giả
Thể loại
Con hổ có nghĩa
Vũ Trinh sưu tầm
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Hồ Nguyên Trừng
Sông núi nước Nam
Lí Thường Kiệt
Thơ
Phò giá về kinh
Trần Quang Khải
Thơ
Thiên Trường vãn vọng
Trần Nhân Tông
Thơ
Côn Sơn ca
Nguyễn Trãi
Thơ
Chiếu dời đô
Lí Công Uẩn
Chiếu
Hịch tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
Hịch
Bình Ngô đại cáo
Nguyễn Trãi
Thơ
Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp
Tấu
Chuyện người con gái Nam Xương
Nguyễn Trãi
Truyện
Các văn bản bằng chữ Nôm:
Tên tác phẩm
Tác giả
Thể loại
Sau phút chia li
Đoàn Thị Điểm
Thơ song thất lục bát
Bánh trôi nước
Hồ Xuân Hương
Thất ngôn tứ tuyệt
Qua đèo Ngang
Bà Huyện Thanh Quan
Thất ngôn bát cú
Bạn đến chơi nhà
Nguyễn Khuyến
Thất ngôn bát cú
Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
Phan Bội Châu
Thất ngôn bát cú
Đập đá ở Côn Lôn
Phan Châu Trinh
Thơ thất ngôn bát cú
Muốn làm thằng Cuội
Tản Đà
Thơ thất ngôn bát cú
Hai chữ nước nhà
Trần Tuấn Khải
Song thất lục bát
Chị em Thúy Kiều
Nguyễn Du
Truyện thơ
Kiều ở lầu Ngưng Bích
Nguyễn Du
Truyện thơ
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Nguyễn Đình Chiểu
Truyện thơ