(2 điểm) Nêu rõ các hình thức và nguyên tắc để rèn luyện da.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m) với x>0
Chiều dài của mảnh đất là: \(x+6\) (m)
Do chu vi mảnh đất là 128m nên ta có pt:
\(2\left(x+x+6\right)=128\)
\(\Leftrightarrow4x+12=128\)
\(\Leftrightarrow x=29\)
Diện tích mảnh đất là: \(29.\left(29+6\right)=1015\left(m^2\right)\)
Số rau thu hoạch được: \(1015.1,2=1218\left(kg\right)\)
Số tiền thu được:
\(1218.20000=24360000\left(đ\right)\)
Gọi a và b là số SP tổ 1 và tổ 2 sản xuất được trong tháng 1 (a, b>0)
Ta có: 0,15a + 0,12b = 1020 - 900 = 120
\(\Leftrightarrow12\left(a+b\right)+3a=12000\)
3a = 1200 \(\Rightarrow a=400\)
Vậy b = 900 - 400 = 500
KL: Trong tháng 1: tổ 1 làm được 400 SP; Tổ 2 làm được: 500 SP
Trong tháng 2: Tổ 1 làm được : 400 + 400.15% = 460SP
Tổ 2 làm được: 500 + 500.12% = 560SP
1 cách khác đưa về giải phương trình 1 ẩn đúng vs kiến thức lớp 8 .-
Gọi số sản phẩm của tổ 1 trong tháng 1 là x ( x > 0 )
Số sản phầm tổ 2 trong tháng 1 là 900 - x
Số sản phẩm trong tháng 2 của cả 2 tổ :
Tổ 1 : x + 15%x
Tổ 2 : 900 - x + 12% ( 900 - x )
Ta có phương trình
\(x+15\%x+900-x+12\%\left(900-x\right)=1020\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{23}{20}x+\dfrac{28}{25}\left(900-x\right)=1020\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{23}{20}x+1008-\dfrac{28}{25}x=1020\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{100}x=12\)
\(\Leftrightarrow x=400\)
Vậy số sản phẩm trong tháng 1 của tổ 1 là 400 , sản phẩm của tổ 2 = 900 - 400 = 500 ( sản phẩm )
Số sản phẩm trong tháng 2
Tổ 1 : 400 + 400.15% = 460 ( sản phẩm )
Tổ 2 : 1020 - 460 = 560 ( sản phẩm )
Làm theo cách Thầy Hùng sẽ nhanh hơn nhiều nhé
a, m\(x\) -2\(x\) + 3 = 0
Với m = -4 ta có :
-4\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0
-6\(x\) + 3 = 0
6\(x\) = 3
\(x\) = 3 : 6
\(x\) = \(\dfrac{1}{2}\)
b, Vì \(x\) = 2 là nghiệm của phương trình nên thay \(x\) = 2 vào phương tình ta có : m.2 - 2.2 + 3 = 0
2m - 1 = 0
2m = 1
m = \(\dfrac{1}{2}\)
c, m\(x\) - 2\(x\) + 3 = 0
\(x\)( m -2) + 3 = 0
\(x\) = \(\dfrac{-3}{m-2}\)
Hệ có nghiệm duy nhất khi m - 2 # 0 => m#2
d, Để phương trình có nghiệm nguyên thì: -3 ⋮ m -2
m - 2 \(\in\) { - 3; -1; 1; 3}
m \(\in\) { -1; 1; 3; 5}
\(\dfrac{x+1}{59}+\dfrac{x+3}{57}+\dfrac{x+5}{55}=\dfrac{x+7}{53}+\dfrac{x+9}{51}+\dfrac{x+11}{49}\)
\(< =>\dfrac{x+1}{59}+1+\dfrac{x+3}{57}+1+\dfrac{x+5}{55}+1=\dfrac{x+7}{53}+1+\dfrac{x+9}{51}+1+\dfrac{x+11}{49}+1\)
\(< =>\dfrac{x+60}{59}+\dfrac{x+60}{57}+\dfrac{x+60}{55}=\dfrac{x+60}{53}+\dfrac{x+60}{51}+\dfrac{x+60}{49}\)
\(< =>\left(x+60\right)\left(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{57}+\dfrac{1}{55}-\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{51}-\dfrac{1}{49}\right)=0\\ < =>x+60=0\\ < =>x=-60\)
Ta có : \(\dfrac{x+1}{59}+\dfrac{x+3}{57}+\dfrac{x+5}{55}=\dfrac{x+7}{53}+\dfrac{x+9}{51}+\dfrac{x+11}{49}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{59}+\dfrac{x+3}{57}+\dfrac{x+5}{55}+3\text{=}\dfrac{x+7}{53}+\dfrac{x+9}{51}+\dfrac{x+11}{49}+3\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{59}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{57}+1\right)+\left(\dfrac{x+5}{55}+1\right)\text{=}\left(\dfrac{x+7}{53}+1\right)+\left(\dfrac{x+9}{51}+1\right)+\left(\dfrac{x+11}{49}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{59}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{57}+1\right)+\left(\dfrac{x+5}{55}+1\right)\text{=}\left(\dfrac{x+7}{53}+1\right)+\left(\dfrac{x+9}{51}+1\right)+\left(\dfrac{x+11}{49}+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+60}{59}+\dfrac{x+60}{57}+\dfrac{x+60}{55}\text{=}\dfrac{x+60}{53}+\dfrac{x+60}{51}+\dfrac{x+60}{49}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x+60}{59}+\dfrac{x+60}{57}+\dfrac{x+60}{55}-\dfrac{x+60}{53}-\dfrac{x+60}{51}-\dfrac{x-60}{49}\text{=}0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+60\right)\left(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{57}+\dfrac{1}{55}-\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{51}-\dfrac{1}{49}\right)\text{=}0\)
\(Do\) \(\dfrac{1}{59}+\dfrac{1}{57}+\dfrac{1}{55}-\dfrac{1}{53}-\dfrac{1}{51}-\dfrac{1}{49}\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+60\right)\text{=}0\)
\(x\text{=}-60\)
\(Vậy...\)
\(\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{8}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x}{x^2-2x-3}\)
* x2 - 2x - 3 = x2- 3x + x - 3 = x(x-3 ) + ( x - 3) = ( x - 3 ) ( x + 1 )
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{8}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm3;x\ne-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)+8\left(x+3\right)=2x\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1+8x+24=2x^2+6x\)
\(\Leftrightarrow-x^2+25=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-25=0\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\)
Vậy \(S=\left\{-5;5\right\}\)
Các hình thức rèn luyện da:
- Tắm nắng lúc 8 - 9 giờ sáng
- Tập chạy thể dục buổi sáng
- Tham gia thể thao buổi chiều
- Xoa bóp
- Lao động chân tay vừa sức
Nguyên tắc rèn luyện da:
- Rèn luyện từ từ, nâng dần sức chịu đựng
- Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khoẻ
- Thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng
Xin chào bạn. Tôi là Maria. Tôi đã chết trong một vụ tai nạn năm tôi 8 tuổi. Bạn phải đọc hết tin nhắn này nếu không bạn sẽ gặp xui xẻo cả đời. Hiện tại thì tôi có thể đang ở rất gần bạn và tôi yêu cầu bạn phải chia sẻ tin nhắn này cho 20 người nữa. Nếu không làm được, bạn sẽ chết. Ví dụ 1: Có một chàng trai tên là Jake, anh ấy đọc được tin nhắn này. Nhưng anh đã cười nhạo và không chia sẻ cho 20 người nên vào 2 giờ sáng, anh ấy đã chết do một vụ tai nạn. Một cái chết giống y hệt của tôi. Là tôi làm đấy! Ví dụ 2: Một có gái trẻ tên là Sabrina. Cô cũng nhận được dòng tin nhắn này nhưng cô chỉ chia sẻ cho 10 người và cô đã gặp ác mộng suốt phần đời còn lại. Thêm một ví dụ nữa: Có ba người bạn thân và họ tên là Tina Mersa, Sarah Ri và Chris Na. Họ đang chơi đùa vui vẻ thì nhận được những dòng tin nhắn này và họ đã gửi ngay cho 20 người. Vậy là họ trở thành những con người may mắn. Họ được mọi người yêu quý, điểm số của họ cũng rất cao. Vậy bạn muốn giống ai? Hãy gửi tiếp cho 20 người để được may mắn hoặc không thì bạn sẽ xui xẻo hoặc chết. Trò chơi sẽ bắt đầu từ lúc bạn đọc những dòng tin nhắn này. CHÚC BẠN MAY MẮN!