Cho tam giác ABC có góc A=135 độ, góc B =30 độ. Gọi M là trung điểm của BC. Tính số đo góc BAM.
Giúp mik vs ạ. Mik đang cần gấp ạ. Cảm ơn nhiều ạ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
SỐ SỐ HẠNG LÀ:(2009-1):(3-1)+1=1005 TỔNG LÀ :(2009+1).1005:2
a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có:
- BD là cạnh chung
- \(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) (vì BD là tia phân giác \(\widehat{ABC}\))
Suy ra ΔABD = ΔHBD (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Từ a) suy ra AD = DH (hai cạnh tương ứng)
c) Đề bị thiếu: Điểm M ở đâu???
a) + Vì tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> tam giác ABD vuông tại a
+ Vì DH vuông góc với BC (gt)
=> tam giác HBD vuông tại H
+ Xét ΔABD và ΔHBD, có:
+ Chung BD
+ góc ABD = góc HBD (BD là tia phân giác của góc ABC)
=> ΔABD = ΔHBD (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Vì ΔABD = ΔHBD (cmt)
=> AD = DH (2 cạnh tương ứng)
c) Ko đủ dữ kiện
Ta có \(M=\dfrac{2n+1}{n-1}\) xác định khi n - 1 ≠ 0 hay n ≠ 1
Vì n ϵ Z nên 2n + 1 ϵ Z và n - 1 ϵ Z, suy ra M ϵ Q
Vậy n ϵ {Z | n ≠ 1}
Xét hiệu \(x-y=\dfrac{m}{m}-\dfrac{m^2}{n^2}=\dfrac{mn^2-m^3}{mn^2}\)
Mà m > n nên \(mn^2< m^3\), suy ra x - y < 0 hay x < y
Chuyển từ số tự nhiên sang phân số thì em chỉ cần viết dưới dạng phân số có tử số là số tự nhiên đó còn mẫu số là 1
phân số có dạng \(\dfrac{a}{b}\)
a là số bị chia
b là số chia
Do \(x_1,y_1\) lần lượt là các nghiệm của \(F\left(x\right)=ax+b\) và \(G\left(y\right)=cy+d\) nên ta có \(ax_1+b=cy_1+d=0\) (*)
Mặt khác, \(ad=bc\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\). Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\left(k\ne0\right)\) thì suy ra \(a=kb;c=kd\). Thay vào (*), ta có \(kbx_1+b=kdy_1+d=0\) \(\Leftrightarrow b\left(kx_1+1\right)=d\left(ky_1+1\right)=0\) \(\Leftrightarrow kx_1+1=ky_1+1=0\) (do \(b,d\ne0\)) \(\Leftrightarrow x_1=y_1\) (đpcm)
Bạn nên viết đề bằng công toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo để được hỗ trợ tốt hơn. Đọc đề thế này khó dịch.
\(\dfrac{27}{23}\) + \(\dfrac{5}{21}\) - \(\dfrac{4}{23}\) + \(\dfrac{6}{21}\) + \(\dfrac{1}{2}\)
= (\(\dfrac{27}{23}\) - \(\dfrac{4}{23}\)) + (\(\dfrac{5}{21}\) + \(\dfrac{6}{21}\)) + \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{23}{23}\) + \(\dfrac{11}{21}\) + \(\dfrac{1}{2}\)
= 1 + \(\dfrac{11}{21}\) + \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{42}{42}\) + \(\dfrac{22}{42}\) + \(\dfrac{21}{42}\)
= \(\dfrac{85}{42}\)