K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2023

Bài 1:

Tam giác MNP có: \(\widehat{M}=40^o;\widehat{N}=100^o\)

Tổng số đo 3 góc của 1 tam giác là 180o, ta được:

\(\widehat{M}+\widehat{N}+\widehat{P}=180^o\\ \Leftrightarrow40^o+100^o+\widehat{P}=180^o\\ \Leftrightarrow140^o+\widehat{P}=180^o\\ \Leftrightarrow\widehat{P}=180^o-140^o=40^o\)

Vì: \(\widehat{M}=\widehat{P}=40^o\) => Tam giác MNP là tam giác cân tại N (ĐPCM)

3 tháng 12 2023

Vẽ hình ạ

25 tháng 9

sao ko có nộp bài···

Sửa giúp mình bài này Đề tài thiên nhiên là đề tài luôn được nhiều độc giả yêu mến, trong đó, bài thơ “Mùa xuân trong vườn” tả về thiên nhiên lúc chuyển mùa mà tôi rất ấn tượng. Trong thơ, tác giả đã khắc họa sâu sắc về sự chuyển biến giữa xuân và đông. Thể thơ năm chữ theo nhịp 2/3, 3/2, 1/2/2 ( Mùa đông/ vừa đi qua) rất linh hoạt cùng cách gieo vần chân như: “qua-lá, ra-mà,… làm cho câu thơ dễ đọc dễ...
Đọc tiếp

Sửa giúp mình bài này

Đề tài thiên nhiên là đề tài luôn được nhiều độc giả yêu mến, trong đó, bài thơ “Mùa xuân trong vườn” tả về thiên nhiên lúc chuyển mùa mà tôi rất ấn tượng.

Trong thơ, tác giả đã khắc họa sâu sắc về sự chuyển biến giữa xuân và đông. Thể thơ năm chữ theo nhịp 2/3, 3/2, 1/2/2 ( Mùa đông/ vừa đi qua) rất linh hoạt cùng cách gieo vần chân như: “qua-lá, ra-mà,… làm cho câu thơ dễ đọc dễ nhớ đồng thời gợi lên một sự thay đổi thú vị và kì diệu khi nhận ra mùa xuân đến.

Ở khổ 2, xuân được báo hiệu bằng hình ảnh “Bật chồi non mượt mà/Bầu trời xanh trong vắt”. Ngoài ra còn có âm thanh “Thánh thót tiếng chim ca.” cùng biện pháp tu từ nhân hóa “Ông mặt trời ló ra…” làm cho mùa xuân trở nên vui tươi, trong trẻo, cây cối dường như được khoác lên mình một tấm áo mới đầy sức sống trẻ trung. Sự huy động tất cả các giác quan để miêu tả của tác giả cho thấy một tình yêu thiên nhiên cực kì sâu sắc.

Hai dòng cuối thể hiện niềm vui của trẻ thơ khi “xuân về”. Câu “Đón mùa xuân vào nhà” cho thấy tiếng reo vui, chờ đợi của mùa xuân, mùa của sự ấm áp, sum vầy.

Tóm lại, bài “Mùa xuân trong vườn” là thi thơ vô cùng hay về sự thay đổi của cây cỏ khi xuân đến, giúp tôi yêu thiên hơn phần nào.

0
2 tháng 12 2023

\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x+2}=\dfrac{1}{128}\\ \left(\dfrac{1}{2}\right)^x.\left[1+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]=\dfrac{1}{128}\\ \left(\dfrac{1}{2}\right)^x.\dfrac{5}{4}=\dfrac{1}{128}\\ \left(\dfrac{1}{2}\right)^x=\dfrac{1}{128}:\dfrac{5}{4}=\dfrac{1}{128}.\dfrac{4}{5}=\dfrac{4}{640}=\dfrac{1}{160}\)

Thầy thấy số lẻ quá....

`#3107.101107`

\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^x+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{x+2}=\dfrac{1}{128}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^x\cdot\left[1+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\right]=\dfrac{1}{128}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^x\cdot\left(1+\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{128}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^x\cdot\dfrac{5}{4}=\dfrac{1}{128}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^x=\dfrac{1}{128}\div\dfrac{5}{4}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{2}\right)^x=\dfrac{1}{160}\)

Bạn xem lại đề.

2 tháng 12 2023

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|0,25x-1\right|\ge0\forall x\\\left|3-2y\right|\ge0\forall y\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|0,25x-1\right|+\left|3-2y\right|\ge0\forall x,y\)

Mà: \(\left|0,25x-1\right|+\left|3-2y\right|=0\)

nên: \(\left\{{}\begin{matrix}0,25x-1=0\\3-2y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,25x=1\\2y=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x=4;y=\dfrac{3}{2}\).