biện pháp phòng chống giun san ký sinh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giun đũa có đời sống thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non củacon người + cơ hể dài thuôn nhọn hai đầu, có vỏ cuun bao bọc cơ thể để tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người+ hầu hét phát chiển -) dinh dương sức khỏe+ đẻ nhiều trứng (200 000 trứng 1 ngày)
*Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:
+Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,
+Hầu phát triển --> dinh dưỡng khỏe.
*Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người.
- Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột.
- Giun đũa kí sinh nếu chui vào ống mật sẽ làm tắc ống mật.
- Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc.
- Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.
Vì ở việt nam có nhiều song ngòi , ao hồ , có bờ biển dài nên rất thích nghi cho việc nuôi tôm. ven biển nuôi tôm sú ,tôm hùm , nội địa nuôi tôm càng xanh , cua ,.... quy mô chưa lớn nhưng cũng đủ để xuất khẩu ra nước ngoài và cung cấp thực phẩm cho tiêu thụ trong nước
CHÚC BẠN HỌC TỐT
#Yui#
Vì ở Việt Nam có nhiều sông ngòi, ao hồ, óc biển dài nên rất thích nghỉ cho việc nuôi tôm. Ven biển nuôi tôm sú, tôm hùng, nội địa nuổi tôm càng xanh, cua, ..... quy mô chưa lớn nhưng cũng đủ để xuất khẩu ra nước ngoài và cung cấp thực vật cho tiêu thụ trong nước
#chucbanhoctot
PHẠM VĂN PHƯỢNG
nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của cá và cho biết ý nghĩa của mỗi đặc điểm đó
giúp mình vs mai mình thi r
Trả lời :
Bn tham khảo link này nhe : Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và ý nghĩa thích nghi của cá chép - Nguyễn Vân
#Hoctot
.
- Tác hại: hút chất dinh dưỡng trong cơ thể người, động vật, phả hủy cơ quan nội tạng của vật chủ.
- Cách phòng tránh: +giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
+ giữ vệ sinh môi trường, tiêu diệt ruồi nhặng, không vứt rác bừa bãi, không tưới phân tươi cho rau.
+ giáo dục trẻ em bỏ thói quen mút tay
+ đi giàu, ủng khi tiếp xúc với đất bẩn
+ kiểm nghiệm thực phẩm và cấm buôn các loại thịt trâu, bò, lợn,... bị nhiễm bệnh.
+ tẩy giun định kì 1-2 lần/ năm
Cô mình cho ghi vậy đấy. Mai bạn mới thi à, chúc thi tốt nhé!
Vì đang vội nên mình ghi nhanh ở đây: Bạn tham khảo bagnr 1 bài 31 trong sách á.
Sorry!
* Mặc dù ngành giun đốt rất đa dạng, phân bố ở các môi trường với các kiểu lối sống khác nhau, nhưng chúng đều có chung một số đặc điểm:
- Cơ thể phân đốt, có thể xoang.
- Ống tiêu hóa phân hóa
- Bắt đầu có hệ tuần hoàn
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể
- Hô hấp qua da hay mang
*Vai trò của giun đốt:
- Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng, bông thùa…
- Làm thức ăn cho động vật khác: giun đất, giun đỏ, giun ít tơ…
- Làm cho đất trồng xốp, thoáng: các loại giun đất…
+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)
Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần ( Fugacar 1 viên đối với người lớn và trẻ em > 2tuổi)
Cách phòng bệnh giun sán kí sinh
- Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi chơi trên đất và sau khi đi đại tiện.
- Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay
- Luôn đi giày dép và không ngồi lê trên đất
- Không ăn thức ăn chưa rửa sạch
- Không ăn thức ăn chưa nấu chín
- Không uống nước khi chưa đun sôi
- Đại tiện đúng nơi quy định