K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời:

B.2

HT~

28 tháng 8 2021

b.2 nha

Nguyên nhân  kinh tế Nam Âu chua phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu là

                A. Lực lượng lao động trong nông nghiệp thấp        

                B. sản xuất theo qui mô nhỏ

                C.trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao. 

                D. Tất cả đều đúng

2 tháng 8 2021

C.Núi, đồng bằng và cao nguyên

27 tháng 7 2021

Chuỗi đảo nào sau đây KHÔNG thuộc châu Đại dương?

Mê-la-nê-đi   

Niu Di-len - nê- đi   

Po-li-nê-đi   

Mi-cro-nê-đ 

* Gthik :

Vì chỉ có đảo Niu Di-len thôi nha !! ko có đảo Niu Di-len-nê-di 

27 tháng 7 2021

nhanh giúp mình mình cho k

Thái Bình Dương có diện tích 165,25 triệu km2 (63,8 triệu dặm2), chiếm 46% diện tích bề mặt vùng nước, bằng khoảng một phần ba tổng diện tích bề mặt Trái Đất và lớn hơn diện tích của mọi phần đất trên Trái Đất cộng lại. Đường xích đạo chia Thái Bình Dương thành hai phần "Bắc Thái Bình Dương" và "Nam Thái Bình Dương". Chiều rộng Đông-Tây lớn nhất của đại dương là ở khoảng vĩ độ 5°B, tại đó nó trải dài 19.800 km (12.300 dặm) từ Indonesia đến bờ biển Colombia. Điểm sâu nhất của lớp vỏ Trái Đất nằm trong rãnh Mariana ở Tây Bắc Thái Bình Dương với độ sâu 10.911 m (35.797 ft).

Ai k cho mk đi làm ơn, mk chỉ cần mỗi ng 1 k thôi
 

Thái Bình Dương có diện tích 165,25 triệu km2 (63,8 triệu dặm2), chiếm 46% diện tích bề mặt vùng nước, bằng khoảng một phần ba tổng diện tích bề mặt Trái Đất và lớn hơn diện tích của mọi phần đất trên Trái Đất cộng lại. Đường xích đạo chia Thái Bình Dương thành hai phần "Bắc Thái Bình Dương" và "Nam Thái Bình Dương". Chiều rộng Đông-Tây lớn nhất của đại dương là ở khoảng vĩ độ 5°B, tại đó nó trải dài 19.800 km (12.300 dặm) từ Indonesia đến bờ biển Colombia. Điểm sâu nhất của lớp vỏ Trái Đất nằm trong rãnh Mariana ở Tây Bắc Thái Bình Dương với độ sâu 10.911 m (35.797 ft)

22 tháng 7 2021

- Vị trí: nằm giữa các vĩ tuyến 36°B và 71°B.
- Là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu.
- Chủ yếu nằm trong đới ôn hoà, có 3 mặt giáp biển:
+ Bắc giáp Bắc Băng Dương.
+ Nam giáp Địa Trung Hải.
+ Tây giáp Đại Tây Dương.

-Ở phía Tây châu Âu có mưa nhiều hơn và có khí hậu ấm áp hơn phía Đông châu Âu là do:
-Phía Tây Châu Âu:
+Chịu ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây Ôn Đới
=>ở phía Tây châu âu sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới hải dương (mùa đông không lạnh lắm mùa hè ấm áp) nên mưa nhiều và ấm áp hơn
-phía đông châu âu:
+do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hưởng của biển không đáng kể và phía đông còn chịu anh hưởng của khối khí lục địa từ châu á tràn sang, phía đông bắc do nằm gần vòng cực bắc nên ở đây lạnh quanh năm
=>ở phía đông sẽ phát triển môi trường khí hậu ôn đới lục địa và xuất hiện những môi trường hoang mạc bán hoang mạc

22 tháng 7 2021

 Vị trí: nằm giữa các vĩ tuyến 36°B và 71°B.
- Là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu.
- Chủ yếu nằm trong đới ôn hoà, có 3 mặt giáp biển:
+ Bắc giáp Bắc Băng Dương.
+ Nam giáp Địa Trung Hải.
+ Tây giáp Đại Tây Dương.
- Địa hình: có 3 khu vực:
+ Miền núi già: ở phía bắc và vùng trung tâm (dãy Xcan-đi-na-vi, U-ran,...).
+ Miền núi trẻ: ở phía nam (dãy An-pơ, Cac-pat,...).
+ Đồng bằng: chiếm 2/3 diện tích châu lục, đồng bằng Đông Âu lớn nhất.
- Khí hậu: phần lớn có khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa.

Giải thích :

Phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở phía đông vì phía tây chịu ảnh hưởng của biển lớn.

- Dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương làm cho biển và khí hậu châu Âu thêm ấm về mùa đông. Hơi ấm và ẩm của biển được gió Tây ôn đới thổi quanh năm đưa sâu vào trong đất liền, làm giảm bớt tính chất lục địa của khí hậu ở khu vực Đông và Đông Nam châu Âu.

- Vùng ven biển phía tây chịu ảnh hưởng của biển mạnh hơn, không khí ẩm của biển khi đi sâu vào đất liền bị biến tính dần, ảnh hưởng của biển càng đi sâu về phía đông và đông nam càng yếu đi. Vì thế, càng đi về phía tây, khí hậu châu Âu càng ấm áp, mưa nhiều và ôn hòa hơn.

11 tháng 7 2021

Tham khảo nhé:

Nguyên nhân: Do khói bụi, khí thải của các nhà máy và các phương tiện giao thông tạo ra, các hoạt động của con người và sự bất cẩn trong việc sử dụng các nguồn năng lượng gây rò rỉ ra ngoài môi trường, hòa vào không khí.

Hậu quả: Gây mưa Axit làm chết cây cối, ngấm vào đất, giảm hiệu ứng nhà kính, khiến Trái đất nóng lên làm băng tan khiến nước biển dâng cao. Có thể thủng tầng Ô zôn gây nguy hại cho sức khỏe con người.

11 tháng 7 2021

Nguyên nhân:Do khói bụi từ các nhà máy và các phương tiện giao thông,hoạt động sinh hoạt của con người,do sự bất cẩn khi sử dụng các năng lượng nguyên tử làm rò rĩ các chất phóng xạ vào không khí.

Hậu quả:Tạo mưa axit làm chết cây cối phá hủy các công trình xây dựng ,gây bệnh đường hô hấp.Làm tăng hiệu ứng nhà kính,làm Trái Đất nóng lên,băng ở 2 cực taan chảy ,nước biển dâng cao gây lũ lụt.Làm thủng tầng ô zôn gây nguy hiểm cho sức khỏe con người.

Biện pháp:Các nước trên thế giới kí nghị định Ki-ô-tô cam kết cắt giảm lượng khí thải

Từ thay thế là: nhà,bản,làng Hok~tốt 《Nhớ tick cho mic nha》
11 tháng 7 2021
Nhà, đất, làng, xóm OK nha m nghi thế kết bạn nha
11 tháng 7 2021

Châu Nam Cực có diện tích khoảng 14.100.000 km2, đứng thứ 4 trên thế giới (sau châu Á, châu Phi và châu Mỹ, lớn hơn châu Âu và châu Úc); không có dân số cố định, có độ cao trung bình lớn nhất và độ ẩm thấp nhất trong số các lục địa trên Trái Đất. Đỉnh Vinson cao nhất dãy núi Ellsworth với độ cao đo được bằng GPS là 4892.17 m[19] nằm cách điểm cực nam 1200 km.

Về cơ bản, châu Nam Cực được chia làm 2 bởi dải núi chạy giữa biển Ross và biển Weddell, tạo thành miền Đông Nam Cực và Tây Nam Cực

Châu Nam Cực nằm chủ yếu trong vòng cực nam. Phần vươn lên phía bắc nhiều nhất là một số đảo và bán đảo Graham, tới vĩ tuyến 63° Nam. Trung tâm của lục địa, điểm cách xa bờ biển nhất-khoảng 1.700 km, nơi khó tới nhất là điểm bất khả tiếp cận có tọa độ 85°50′N 65°47′Đ.

Lớp băng phủ dày trung bình 1.720 m, có tổng thể tích khoảng 24 triệu km³, chiếm hơn 90% lượng băng trên mặt Trái Đất. Độ cao trung bình bề mặt lục địa trên 2.000 m, cao nhất trong các châu lục. Khoảng 1% mặt lục địa không có băng phủ, hình thành những ốc đảo. Châu Nam Cực có khá nhiều ốc đảo, rộng từ vài km² tới vài trăm km² (ốc đảo Banghera rộng 952 km²).

Nhiệt độ mùa đông và mùa hè Nam Cực

Nhiệt độ lạnh nhất đo được là -94,5°C tại Vostok (trạm Phương Đông), trạm cao nhất có con người làm việc. Nhiệt độ trên bình nguyên Nam cực khoảng -60 °C trong suốt nửa năm liền. Đó là mùa đông địa cực. Sau đó, chuyển sang mùa hè (khoảng giữa tháng 12 năm này - giữa tháng 1 năm sau) với nhiệt độ có thể lên tới -30°C. Lượng tuyết rơi hàng năm tại điểm Cực Nam chưa tới 2,5 cm (quy ra mực nước). Còn ở Bán đảo Nam cực, lượng này là 90 cm.

Nhiệt độ trung bình thấp của không khí đã ngưng tụ hơi nước, đóng băng tạo nên độ ẩm rất thấp, làm cho da tay và da mặt dễ bị nứt nẻ khi làm việc tại Nam Cực.

1 đặc điểm khác thường ở khí quyển Nam cực là, ở gần mặt đất, nhiệt độ tăng lên dần theo độ cao. Trong khi ở các vùng địa lý khác, trong tầng đối lưu, càng lên cao, nhiệt độ càng giảm. Sự khác biệt về nhiệt độ có thể lên tới 30 °C trong vòng 100 m độ cao

11 tháng 7 2021

nhiệt độ lạnh nhất ở nam cực là âm 89,2 độ C

khoáng sản là: than đá , sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.