Hòa tan một lượng bột CuO cần dùng vừa đủ 200ml dd HCl 0.5M
a) viết PTPU xảy ra
B) tính khối lượng CuO đã tham gia phản ứng
c) tính nồng độ mol/l của muối thu đc sau phản ứng. Biết thể tích của đ sau phản ứng thay đổi không đáng kể
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Dùng quỳ tím cho vào từng mẫu:
+ Chuyển xanh : KOH
+ Không hiện tượng : K2SO4, NaCl
- Cho BaCl2 vào 2 dd còn lại :
+ Kết tủa : K2SO4
+ Không hiện tượng : NaCl
\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2KCl+BaSO_4\)
\(NaCl+BaCl\rightarrow\)
Ta có: mC = 7,5.(100 - 4)% = 7,2 (g)
\(\Rightarrow n_C=\dfrac{7,2}{12}=0,6\left(mol\right)\)
PT: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
Theo PT: \(n_{O_2}=n_C=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,6.24,79=14,874\left(l\right)\)
Khi cho muối ăn vào thùng đá thì nhiệt độ của đá sẽ giảm xuống.
Mục đích của việc cho muối ăn vào thùng đá đựng que kem và khuấy đều có thể là để làm giảm nhiệt độ của kem nhanh hơn.
Gọi hoá trị của kim loại A là a
Theo quy tắc hoá trị:
\(A_2O_3\Rightarrow a.II=II.3\Rightarrow a=III\)
Gọi CTHH của muối B là \(A_x\left(NO_3\right)_y\)
quy tắc hoá trị:
\(x.III=y.I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}\\ \Rightarrow x=1;y=3\)
Vậy CTHH của muối B là \(A\left(NO_3\right)_3\)
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{12,32}{22,4}=0,55\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{18}{18}=1\left(mol\right)\)
⇒ nalcol = nH2O - nCO2 = 0,45 (mol) = nO (alcol)
Có: \(n_{NaOH}=0,45.1=0,45\left(mol\right)\)
BTNT O, có: nO (alcol) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
⇒ nO2 = 0,825 (mol)
BTKL, có: mY + mO2 = mCO2 + mH2O
⇒ mY = 15,8 (g)
BTKL, có: mX + mNaOH = malcol + mZ
⇒ m = mX = 15,8 + 34,1 - 0,45.40 = 31,9 (g)
Nguyên tử oxygen, sodium, chlorine không tồn tại độc lập như nguyên tử neon vì các nguyên tử trên chưa đạt cấu hình bền vững nên có xu hướng cho-nhận, góp chung để đạt đến cấu hình bền vững của khí hiếm.
Bạn chỉ cần nhớ dãy hoạt động hóa học: K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au để biết phản ứng giữa muối và kim loại có xảy ra hay không vì chỉ có kim loại mạnh hơn trong dãy mới có thể đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi muối của nó để tạo thành muối mới và kim loại mới.
VD: Các phản ứng sau là không xảy ra:
\(Al\left(NO_3\right)_3+Cu\) vì Cu đứng sau Al trong dãy.
a, \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
b, \(n_{HCl}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{CuO}=n_{CuCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
c, \(C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)
\(n_{HCl}=0,2.0,5=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
0,05 0,1 0,05
\(b,m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)
\(c,C_{M\left(CuCl_2\right)}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25\left(M\right)\)