A={xϵR l lx-1l<=3}
Số phần tử trong tập A?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng định lý hàm sin:
\(\dfrac{a}{sinA}=\dfrac{b}{sinB}=\dfrac{c}{sinC}=2R\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}sinA=\dfrac{a}{2R}\\sinB=\dfrac{b}{2R}\\sinC=\dfrac{c}{2R}\end{matrix}\right.\)
\(2sinA=sinB+sinC\Leftrightarrow\dfrac{2a}{2R}=\dfrac{b}{2R}+\dfrac{c}{2R}\)
\(\Rightarrow2a=b+c\)
\(\Rightarrow2BC=AC+AB\)
\(\Rightarrow AC=2BC-AB=7\left(cm\right)\)
Vì số học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa là 3 và có 4 học sinh giỏi cả Toán và Hóa
=> Số học sinh chỉ giỏi Toán và Hóa không giỏi Lý là : 4-3=1 (hs)
Vì số học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa là 3 và có 5 học sinh giỏi cả Lý và Hóa
=> Số học sinh chỉ giỏi Lý và Hóa không giỏi Toán là : 5-3=2 (hs)
Vì số học sinh giỏi cả 3 môn Toán, Lý, Hóa là 3 và có 6 học sinh giỏi cả Toán và Lý
=> Số học sinh chỉ giỏi Toán và Lý không giỏi Hóa là : 6-3=3 (hs)
Số học sinh chỉ giỏi môn Toán là : 10-1-3-3=3 (hs)
Số học sinh chỉ giỏi môn Hóa là : 11-1-2-3=5 (hs)
Số học sinh chỉ giỏi môn Lý là: 10-3-2-3=2 (hs)
Vậy số học sinh giỏi ít nhất một trong 3 môn là :
5+3+2+2+3+3+1=19 (hs)
Gọi A, B, C lần lượt là tập hợp các học sinh giỏi Toán, Lý và Hóa.
Khi đó \(\left|A\right|=\left|B\right|=10;\left|C\right|=11;\left|A\cap B\right|=6;\left|B\cap C\right|=5\)\(;\left|A\cap C\right|=4;\left|A\cap B\cap C\right|=3\)
Khi đó ta cần tính \(\left|A\cup B\cup C\right|\)
Ta có công thức \(\left|A\cup B\cup C\right|=\left|A\right|+\left|B\right|+\left|C\right|-\left|A\cap B\right|-\left|B\cap C\right|\) \(-\left|A\cap C\right|\) \(+\left|A\cap B\cap C\right|\) (nếu bạn cần mình chứng minh thì nói mình nhé)
\(=10+10+11-6-5-4+3=19\)
Vậy số học sinh giỏi ít nhất 1 trong 3 môn của lớp là 19 HS.
\(a,b\) mình nghĩ chắc lần lượt là BC, AC.
Hạ đường cao CH của tam giác ABC. Khi đó áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc cho các tam giác vuông tại H là HAC, HBC, ta có \(AH=AC.cosA=b.cosA\) và \(BH=BC.cosB=a.cosB\). Mặt khác, từ giả thiết ta có \(b.cosA=a.cosB\), do đó \(AH=BH\) hay H là trung điểm AB hay CH là trung tuyến hạ từ C của tam giác ABC.
Nhận thấy trong tam giác ABC có CH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến nên tam giác ABC cân tại C. (đpcm)
Áp dụng hệ quả định lí hàm Cos ta có:
\(a.cosB=b.cosA\\ \Leftrightarrow a.\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2ac}=b.\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2bc}\\ \)
\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2c}=\dfrac{b^2+c^2-a^2}{2c}\\ \)
\(\Leftrightarrow a^2+c^2-b^2=b^2+c^2-a^2\\ \)
\(\Leftrightarrow a^2-b^2=b^2-a^2\\ \Rightarrow a=b\)
Vậy tam giác ABC cân tại C
\(\left|x-1\right|\le3\\ =>\left\{{}\begin{matrix}x-1\le3\\x-1\ge-3\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}x\le4\\x\ge-2\end{matrix}\right.=>A=[-2;4]\)