K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1
12 tháng 7

a) Ta có:

\(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\left(=45^o\right)\)

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị

=> DE//BC

b) Ta có: 

\(\widehat{FEC}=\widehat{ECB}\left(gt\right)\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong 

=> EF//BC

c) Ta có: DE//BC

=> \(\widehat{DEC}+\widehat{ECB}=180^o\) (trong cùng phía) 

Mà: \(\widehat{FEC}=\widehat{ECB}\left(gt\right)\)

\(=>\widehat{FEC}+\widehat{ECB}=180^o\)

\(=>\widehat{DEF}\) là góc bẹt

=> D, E, F thẳng hàng

1
12 tháng 7

a) Ta có: 

\(\widehat{MAB}=\widehat{ABC}\left(=55^o\right)\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong 

=> AM//BC 

b) Ta có:
\(\widehat{NAC}=\widehat{ACB}\left(=40^o\right)\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> AN//BC 

c) Xét tam giác ABC có:

\(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\\ =>\widehat{BAC}=180^o-\widehat{ABC}-\widehat{ACB}\\ =>\widehat{BAC}=180^o-55^o-40^o=85^o\) 

\(\widehat{MAB}+\widehat{BAC}+\widehat{NAC}=55^o+85^o+40^o=180^o\) 

=> \(\widehat{MAN}\) là góc bẹt => M, A, N thẳng hàng

11 tháng 7

\(\left(8+2\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{5}\right):\left(5-\dfrac{1}{4}-\dfrac{5}{8}\right)\\ =\left(8+2+\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{5}\right):\left(5-\dfrac{2}{8}-\dfrac{5}{8}\right)\\ =\left(10+\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{5}\right):\left(5-\dfrac{7}{8}\right)\\ =\left(\dfrac{150}{15}+\dfrac{5}{15}-\dfrac{9}{15}\right):\left(\dfrac{40}{8}-\dfrac{7}{8}\right)\\ =\dfrac{146}{15}:\dfrac{33}{8}\\ =\dfrac{146}{15}\cdot\dfrac{8}{33}\\ =\dfrac{1168}{495}\)

12 tháng 7

\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=x^2h\left(x\right)\)

\(2x^3-3x^2+3x+1+g\left(x\right)=x^2\left(2x+1\right)\)

\(g\left(x\right)=2x^3+x^2-2x^3+3x^2-3x-1=4x^2-3x-1\)

chọn C

`#3107.101107`

Ta có:

`f(x) + g(x) = x^2h(x)`

`\Rightarrow g(x) = x^2h(x) - f(x)`

`g(x) = x^2 * (2x + 1) - (2x^3 - 3x^2 + 3x + 1)`

`= 2x^3 + x^2 - 2x^3 + 3x^2 - 3x - 1`

`= 4x^2 - 3x - 1`

Chọn C.

11 tháng 7

1C

2B

3B

4A

5D

6D

7A

8B

9D

10D

11B

12C 

13B 

14B

15D

16A

17A

18D

19D

11 tháng 7

 Xét đường thẳng BC, có AH, AB lần lượt là đường vuông góc và đường xiên kẻ từ A đến BC. Do đó \(AH< AB\).

 Chứng minh tương tự, ta được \(BK< BC\) và \(CL< CA\)

 Cộng theo vế 3 BĐT vừa tìm được, ta có:

 \(AH+BK+CL< AB+BC+CA\) (đpcm)

11 tháng 7

\(A=\dfrac{4^5\cdot9^4-2\cdot6^9}{2^{10}\cdot3^8+6^8\cdot20}\\ =\dfrac{\left(2^2\right)^5\cdot\left(3^2\right)^4-2\cdot2^9\cdot3^9}{2^{10}\cdot3^8+2^8\cdot3^8\cdot20}\\ =\dfrac{2^{10}\cdot3^8-2^{10}\cdot3^9}{2^{10}\cdot3^8+2^8\cdot3^8\cdot2^2\cdot5}\\ =\dfrac{2^{10}\cdot3^8-2^{10}\cdot3^9}{2^{10}\cdot3^8+2^{10}\cdot3^8\cdot5}\\ =\dfrac{2^{10}\cdot3^8\cdot\left(1-3\right)}{2^{10}\cdot3^8\cdot\left(1+5\right)}\\ =\dfrac{-2}{6}\\ =-\dfrac{1}{3}\)

11 tháng 7

\(B=4\cdot2^7:\left(3^{11}\cdot\dfrac{1}{9}\right)\\ =4\cdot2^7:\left(3^{11}\cdot\dfrac{1}{3^2}\right)\\ =4\cdot2^7:\dfrac{3^{11}}{3^2}\\ =4\cdot2^7:3^9\\ =\dfrac{2^2\cdot2^7}{3^9}\\ =\dfrac{2^9}{3^9}\\ =\left(\dfrac{2}{3}\right)^9\)

0
11 tháng 7

\(\left(2x-1\right)^{50}=2x-1\\ =>\left(2x-1\right)^{50}-\left(2x-1\right)=0\\ =>\left(2x-1\right)\left[\left(2x-1\right)^{49}-1\right]=0\)

TH1: 

\(2x-1\\ =>2x=1\\ =>x=\dfrac{1}{2}\)

TH2:

\(\left(2x-1\right)^{49}-1=0\\=>\left(2x-1\right)^{49}=1\\ =>\left(2x-1\right)^{49}=1^{49}\\ =>2x-1=1\\ =>2x=1+1=2\\ =>x=\dfrac{2}{2}\\ =>x=1\)