Giải thích tại sao khi đi máy bay, trong giai doạn máy bay cất cánh ta cảm thấy hơi đau tức tai, đôi khi còn nghe thấy tiếng động trong tai?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chu vi của hình thoi đó là:
\(4\times4=16\left(cm\right)\)
b) Độ dài 1 cạnh của hình vuông đó là:
\(40:4=10\left(cm\right)\)
c) Nửa chu vi hình chữ nhật là:
\(30:2=15\left(cm\right)\)
Chiều dài của hình chữ nhật đó là:
\(15-7=8\left(cm\right)\)
d) Nửa chu vi hình chữ nhật là:
\(36:2=18\left(cm\right)\)
Đổi gấp đôi = \(\dfrac{1}{2}\)
Sơ đồ:
Chiều rộng: \(\left|-\right|\)
Chiều dài: \(\left|--\right|\) Tổng chiều dài chiều rộng: 18cm.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(1+2=3\left(phần\right)\)
Chiều dài của hình chữ nhật đó là:
\(18:3\times2=12\left(cm\right)\)
Chiều rộng của hình chữ nhật đó là:
\(18-12=6\left(cm\right)\)
Đáp số: \(a,b,c,d....\)
Để giải các bài toán về chu vi hình học:
a) Chu vi của hình thoi là tổng độ dài các cạnh. Vì hình thoi có 4 cạnh bằng nhau, nên chu vi sẽ bằng 4 lần độ dài cạnh. Chu vi = 4 * độ dài cạnh = 4 * 4cm = 16cm.
b) Chu vi của hình vuông là tổng độ dài bốn cạnh bằng nhau. Để tìm độ dài mỗi cạnh của hình vuông, ta chia chu vi cho số lượng cạnh. Độ dài mỗi cạnh = Chu vi / Số cạnh = 40cm / 4 = 10cm.
c) Chu vi của hình chữ nhật là tổng độ dài các cạnh. Biết chu vi là 30cm, chiều rộng là 7cm. Gọi chiều dài là x. Chu vi = 2 * (Chiều dài + Chiều rộng) 30cm = 2 * (x + 7cm) Để giải phương trình này, ta có: 30cm = 2x + 14cm 2x = 30cm - 14cm 2x = 16cm x = 16cm / 2 x = 8cm. Vậy, chiều dài của hình chữ nhật là 8cm.
d) Chu vi của hình chữ nhật cũng là tổng độ dài các cạnh. Biết chu vi là 36cm, và chiều dài gấp đôi chiều rộng. Gọi chiều rộng là w, chiều dài là 2w. Chu vi = 2 * (Chiều dài + Chiều rộng) 36cm = 2 * (2w + w) 36cm = 2 * 3w 36cm = 6w w = 36cm / 6 w = 6cm. Chiều dài là 2 * chiều rộng, nên chiều dài = 2 * 6cm = 12cm và chiều rộng là 6cm.
Của Standal ; Đúng , chính xác . Ông ấy đã nói đúng , những bài văn tả mẹ , cô giáo , bạn bè , hoa , cây , đồ vật ,... . Đó chính làm lúc nói lên sự thật , là tính cách , hình dáng ,... . Nhưng , chưa chắc gì mọi người đã nó sự thật trong bài văn . Ví dụ ; Ngoài đời An xinh đẹp , dễ thương , nhưng Tùng - thằng bạn ghét An lại ghi trong bài văn là ; ' Bạn An rất xấu tính , mặt như con khỉ ' . Văn chính là lúc ca ngợi vẻ đẹp của chính nó , đẻ lúc mình cảm thấy yêu nó hơn, thích nó hơn .
Của Lê -nin : Ông ấy cũng nói đúng , nghệ thuật không phải thích đánh giá là đánh . Nghệ thuật chỉ là để tôn vinh những ý tưởng , sáng tác người vẽ . Đôi khi chính mình còn chưa có nhiều ý tưởng độc đáo bằng người ta mà đi bình phẩm là xấu là không được . Các bạn biết Leonardo da Vinci không ? Ông ấy đi học vẽ nhưng thầy giáo chỉ cho vẽ mấy quả trứng . Leonardo da Vinci thắc mắc thì chính thầy giáo của ông đã làm cho Vinci thức tỉnh nguồn sáng tạo .Chúng ta cũng vậy , không nhất thiết thấy mọi người kêu xấu thì mình cũng kêu xấu theo trong khi lòng mình lại thấy đẹp . Chúng ta cứ nói cảm xúc khi xem bức tranh đó xem , cứ như mình giúp người vẽ bức tranh đó có thêm động lực vẽ tiếp .
\(\left(x-2\right)^2=4\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=\left(\pm2\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=2\\x-2=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\x=0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{0;4\right\}\).
Bạn chỉnh lại môn học của câu hỏi này nhé.
Thời gian người đó đi trên quãng đường 8km là:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{8}{12}=\dfrac{2}{3}h\)
Thời gian người đó đi trên quãng đường 12km là:
\(t_3=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}h\)
Tốc độ của người đi xe trên cả quãng đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{8+12}{\dfrac{2}{3}+\dfrac{40}{60}+\dfrac{4}{3}}=7,5km/h\)
Quãng đường truyền âm:
\(S=v\cdot t=1500\cdot1=1500m\)
Độ sâu của đáy biển:
\(h=\dfrac{S}{2}=\dfrac{1500}{2}=750m\)
Khi đi máy bay, trong giai doạn máy bay cất cánh ta cảm thấy hơi đau tức tai, đôi khi còn nghe thấy tiếng động trong tai vì: + Khi máy bay cất cánh, độ cao tăng quá nhanh, áp suất khí quyển giảm đột ngột làm mất cân bằng giữa áp suất tai giũa và tai ngoài, đẩy màng nhĩ ra phía ngoài nên gây cảm giác hơi đau tức tai. +Nếu vòi nhĩ mở thông với tai giữa với họng hầu làm giảm áp suất không khí ở tai giữa màng nhĩ bị đẩy nhanh về vị trí cũ. Sự di chuyển nhanh của màng nhĩ gây ra tiếng động