Cho hình thang ABCD có đáy AB;CD. Biết AB=2cm; CD= 3cm
a. So sánh diện tích tam giác ABC và tam giác ACD
b. Tính diện tích tam giác ABC. Biết chiều cao hình thang là 3cm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2^{x+3}-2^x=224\)
=>\(2^x\cdot8-2^x=224\)
=>\(7\cdot2^x=7\cdot32\)
=>\(2^x=32=2^5\)
=>x=5
2x+3 - 2x = 224
2x+3 - 2x = 28- 25
=> x+3 - x = 8 - 5
3 = 3
=> pt luôn bằng 3 với mọi x
\(\left(x+\dfrac{4}{9}\right)\left(x-\dfrac{11}{5}\right)=0\\ TH1:x+\dfrac{4}{9}=0\\ =>x=-\dfrac{4}{9}\\ TH2:x-\dfrac{11}{5}=0\\ =>x=\dfrac{11}{5}\)
Vậy: ...
\(\dfrac{-5}{4}=\dfrac{9-2x}{12}\)
=>\(\dfrac{9-2x}{12}=\dfrac{-15}{12}\)
=>9-2x=-15
=>2x=24
=>x=12
F={1;3;6;...;4950}
=>\(F=\left\{\dfrac{1\cdot2}{2};\dfrac{2\cdot3}{2};\dfrac{3\cdot4}{2};...;\dfrac{99\cdot100}{2}\right\}\)
=>F có 99 phần tử
Ta có:
`1 + 2 = 3 (`Số thứ `2)`
`1+2+3 = 6 (`Số thứ `3)`
`1+2+3+4 = 10 (Số thứ `4) `
....
`1+2+3+4+...+x = 4950` (Số thứ `x)`
`=> x/2 . (x+1) = 4950`
`=> x(x+1) = 9900`
Mà `9900 = 99 . 100`
`=> x = 99`
Vậy tập hợp F có 99 phần tử
Số đối của \(\dfrac{2}{3}\) là: 0 - \(\dfrac{2}{3}\) = - \(\dfrac{2}{3}\)
Số đối của - \(\dfrac{5}{6}\) là: 0 - (- \(\dfrac{5}{6}\)) = \(\dfrac{5}{6}\)
Số đối của 0 là 0 - 0 = 0
Số đối của -3 là 0 - (-3) = 3
Số đối của 14 là 0 - 14 = - 14
Đây là toán nâng cao chuyên đề lập số theo điều kiện cho trước, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau.
Giải:
Theo bài ra ta có: \(\overline{abccba}\) \(⋮\) 91
⇒ \(\overline{a0000a}\) + \(\overline{b00b}\) + \(\overline{cc00}\) ⋮ 91
⇒ 100001 \(\times\) a + b \(\times\) 1001 + c \(\times\) 1100 ⋮ 91
⇒ 91 x 1098 x a + 83 x a + 91 x 11 x b + 91 x 12 x c + 8 x c ⋮ 91
⇒ 83a + 8c ⋮ 91
⇒ a = \(\dfrac{91-8c}{83}\) = 1 + \(\dfrac{8-8c}{83}\) ⇒ 8 - 8c = 0 ⇒ 8c = 8 ⇒ c = 8: 8 = 1
a = \(\dfrac{91-8}{83}\) = 1
b = 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 (có 10 giá trị của b)
Vậy có 10 số có dạng \(\overline{abccba}\) \(⋮\) 91
\(A=\dfrac{2}{5\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot9}+...+\dfrac{2}{91\cdot93}\)
\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{91}-\dfrac{1}{93}\)
\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{93}=\dfrac{88}{93\cdot5}=\dfrac{88}{465}\)
\(B=\dfrac{1}{3\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot11}+...+\dfrac{1}{97\cdot101}\)
\(=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{4}{3\cdot7}+\dfrac{4}{7\cdot11}+...+\dfrac{4}{97\cdot101}\right)\)
\(=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{101}\right)\)
\(=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{101}\right)=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{98}{303}=\dfrac{49}{606}\)
\(10^{30}=\left(10^3\right)^{10}=1000^{10};2^{100}=\left(2^{10}\right)^{10}=1024^{10}\)
mà 1000<1024
nên \(10^{30}< 2^{100}\)
\(32^{10}=\left(2^5\right)^{10}=2^{50};16^{15}=\left(2^4\right)^{15}=2^{60}\)
mà \(2^{50}< 2^{60}\)
nên \(32^{10}< 16^{15}\)
Ta có:
`10^30 = 10^(3.10) = (10^3)^10 = 1000^10`
`2^100 = 2^(10.10) = (2^10)^10 = 1024^10`
Mà `1024 > 1000 => 2^100 > 10^30`
-----------------------
Ta có:
`32^10 = (2^5)^10 = 2^(5.10) = 2^50`
`16^15 = (2^4)^15 = 2^(4.15) = 2^60`
Mà `50 < 60 => 32^10 < 16^15`
a: Vì ABCD là hình thang
nên \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ACD}}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{2}{3}\)
b: Diện tích hình thang ABCD là:
\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot\left(2+3\right)=\dfrac{15}{2}\left(cm^2\right)\)
\(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{2}{3}\)
=>\(S_{ADC}=1,5\cdot S_{ABC}\)
\(S_{ABC}+S_{ADC}=S_{ABCD}\)
=>\(1,5\cdot S_{ABC}+S_{ABC}=7,5\)
=>\(2,5\cdot S_{ABC}=7,5\)
=>\(S_{ABC}=3\left(cm^2\right)\)