K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

\(\frac{2}{x}=\frac{5}{y}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\\ \)

Đặt\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=k\Rightarrow x=2k,y=5k\)

\(\Rightarrow xy=2k.5k=10k^2\)Mặt khác, \(xy=1000\)\(\Rightarrow10k^2=1000\Rightarrow k^2=100\Rightarrow k=\pm10\)

*Với\(k=10\Rightarrow x=20,y=50\)

*Với \(k=-10\Rightarrow x=-20,y=-50\)

                                   Vậy\(\hept{\begin{cases}x=-50,y=-20\\x=50,y=20\end{cases}}\)

theo đề ta có :

xy= 1000 ==> y=1000/x (1)

theo đề ta lại có 2/x =5/y

==> 2y/xy=5x/xy 

==> 2y = 5x (2)

thay (1) vào (2) ta đc 2.1000/x=5x

                                  2000/x = 5x

                                  2000 = 5x^2

                                 400 = x^2

                                 ==>x=20 hoặc x=-20

mà theo đề thì x,y <0 nên loại x= 20 và nhận x=-20

+ x= -20 thì y = 1000/-20= -50

 vậy cặp số x , y thỏa mãn là 

x= -20 và y = -50

k cho mk nha 

                                 

26 tháng 2 2020

a) Xét 2 tam giác ta có :

Góc AHB=AHC (= 90 độ )

AH chung

AB = AC ( vì tam giác ABC cân )

=> 2 tam giác bằng nhau

=> BH=HC

=> AH vừa là đường cao vừa là đg trung tuyến đồng thời là tia phân giác của góc BAC

b) Xét tam giác ABH vuông tại H, áp dụng đli Py-ta-go ta có:

BH^2 + AH^2= BA^2

hay 8^2 + AH^2= 10^2

=> AH = 6 (cm)

c)  Trong tam giác ABC đều có E là trung điểm của AC => BE là đg cao

Mà AH và BE là 2 đg cao cắt nhau tại G => G là trực tâm

=> GH = 1/3. AH => GH = 1/3 . 6 = 2 (cm )

d) Vì Hx // AC => Góc CEB = AFC (so le trong)

=> CF cũng là đg cao của tam giác ABC

=> 3 điểm C, G, F thẳng hàng

18 tháng 3 2020

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(do ΔABC cân tại A)

AH là cạnh chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

BAHˆ=CAHˆBAH^=CAH^(hai góc tương ứng)

mà tia AH là tia nằm giữa của hai tia AB,AC

nên AH là tia phân giác của BACˆBAC^(đpcm)

b) Áp dụng định lí pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được

AB2=AH2+BH2AB2=AH2+BH2

hay 102=AH2+82102=AH2+82

⇒AH2=102−82=36⇒AH2=102−82=36

⇒AH=36−−√=6cm⇒AH=36=6cm

Vậy: AH=6cm

c) Ta có: ΔABH=ΔACH(cmt)

⇒HB=HC(hai cạnh tương ứng)

mà H nằm giữa B và C

nên H là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

AH là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(do H là trung điểm của BC)

BE là đường trung tuyến ứng với cạnh AC(do E là trung điểm của AC)

AH∩BE={G}AH∩BE={G}

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC(đ/n)

AG=AH⋅23=6⋅23=4cmAG=AH⋅23=6⋅23=4cm

Ta có: AG+GH=AH(do A,G,H thẳng hàng)

hay GH=AH=AG=6-4=2cm

Vậy: GH=2cm

d) Ta có: BAHˆ=CAHˆBAH^=CAH^(cmt)

và FHAˆ=CAHˆFHA^=CAH^(so le trong, AC//HF)

nên BAHˆ=FHAˆBAH^=FHA^

hay FAHˆ=FHAˆFAH^=FHA^

Xét ΔFAH có FAHˆ=FHAˆFAH^=FHA^(cmt)

nên ΔFAH cân tại F(định lí đảo tam giác cân)

⇒FH=FA(1)

Ta có: ABCˆ=ACBˆABC^=ACB^(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

mà FHBˆ=ACBˆFHB^=ACB^(đồng vị, HF//AC)

nên ABCˆ=FHBˆABC^=FHB^

hay FBHˆ=FHBˆFBH^=FHB^

Xét ΔFHB có FBHˆ=FHBˆFBH^=FHB^(cmt)

nên ΔFHB cân tại F(đl đảo của tam giác cân)

⇒FH=FB(2)

Từ (1) và (2) suy ra AF=BF

mà F nằm giữa A và B

nên F là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

CG là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(do G là trọng tâm của ΔABC)

CF là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(do F là trung điểm của AB)

mà CG và CF có điểm chung là C

nên C,G,F thẳng hàng(đpcm)

hình tự vẽ nhé

a) xét tam giác ABM và tam giác DCM có :

BM = CM (vì M là trung điểm BC )

MA = MD ( gt )

góc BMA = góc DMC ( đối đỉnh )

==> tam giác ABM - tam giác DCM ( c-g-c ) (đpcm)

b ) vì tam giác ABM = tam giác DCM ( câu a  ) nên ta có góc ABM =  góc MCD ( góc tương ứng )

mà góc ABM và góc MCD nằm ở vị trí so le trong 

==> AB // CD ( đpcm )

c) ta có tam giác ABM = tam giác DCM ( câu a )

==> AB = CD ( cạnh tương ứng ) (1)

xét tam giác ABC vuông tại góc A nên ta có:

BC^2 = AC^2 + AB^2 ( Py-ta-go) <=> AB^2 = BC^2 -AC^2

                                   hay AB^2 = 10^2 - 8^2 = 100 - 64 = 36

==> AB = căn bậc hai của 36 = 6 (cm) (2)

từ (1) và (2) ==> CD = 6 cm ( đpcm )

k cho mình nha cực lắm đó

26 tháng 2 2020

A= 75. (42004+.......+4+1) + 25

   = 25 . (4-1) . (42004+.....+4+1) +  25

   = 25.[4.(42004+......+4+1) - (42004+......+4+1)] + 25

   = 25.[ (4+ 42+........+ 42005 ) - ( 1+ 4 +........+42004)] + 25

   = 25.(42005 - 1) + 25 

   = 25. 42005- 25 +25

   = 25. 42005

   = (25. 4). 42004

    = 100. 22004

Mà 100 chia hết cho 100 => 100. 22004 chia hết cho 100 

                                         => A chia hết cho 100 ( đccm)

26 tháng 2 2020

ĐÂY LÀ TOÁN LỚP 6 !

26 tháng 2 2020

ĐÂY LÀ TOÁN 6:

26 tháng 2 2020

a) Ta có : \(\orbr{\begin{cases}\left(x+20\right)^{100}\ge0\\\left|y+4\right|\ge0\end{cases}}\)

=> \(\left(x+20\right)^{100}+\left|y+4\right|\ge0\)

Do đó \(\left(x+20\right)^{100}=0\)=> \(x=-20\)

\(y+4=0\Rightarrow y=-4\)

Vậy x = -20 và y = -4

b) \(\left(x-\frac{2}{5}\right)\left(x+\frac{3}{7}\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{5}=0\\x+\frac{3}{7}=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\x=-\frac{3}{7}\end{cases}}\)

Bài 25: Cho tg ABC có B=C.Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng:a) tg ADB = tg ADCb) AB = ACBài 26: Cho góc xOy khác góc bẹt. Ot là phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot,kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự là A và B.a) Chứng minh rằng OA = OB;b) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và OAC=OBCBài 27. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy...
Đọc tiếp

Bài 25: Cho tg ABC có B=C.Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng:
a) tg ADB = tg ADC
b) AB = AC
Bài 26: Cho góc xOy khác góc bẹt. Ot là phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot,
kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự là A và B.
a) Chứng minh rằng OA = OB;
b) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và OAC=OBC
Bài 27. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D
sao cho OA = OB, AC = BD.
a) Chứng minh: AD = BC.
b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: tg EAC = tg EBD
c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE vuông góc CD
Bài 28 : Cho tam giác ABC với AB = AC. Lấy I là trung điểm BC. Trên tia BC lấy
điểm N, trên tia CB lấy điểm M sao cho CN=BM.
a) Chứng minh tg ABI= tg ACI và AI là tia pg của góc BAC
b)Chứng minh AM=AN.
c) Chứng minh AI vuông góc BC.

1
26 tháng 2 2020

1)A) vì \(\Delta ABC\)CÓ \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)CÂN TẠI A

\(\Rightarrow AB=AC\)

XÉT \(\Delta ADB\)\(\Delta ADC\)

\(AB=AC\left(CMT\right)\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\left(GT\right)\)

\(AD\)LÀ CẠNH CHUNG

\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADC\left(C-G-C\right)\)

B)VÌ\(\Delta ABC\)CÓ \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)CÂN TẠI A

=> AB=AC

26 tháng 2 2020

1, There did not use to be many vehicles on the road now.

2.We used to cycle to school two years ago.

3. Now, there are more traffic accidents.

4.My brother used to go swimming when he was a child.

5. I used to walk to school everyday.

Câu cuối mk ko chắc lắm!

26 tháng 2 2020

1.There did not use to be (as) many vehicles on the roads.

2.We used to cycle to school two years ago.

3.Now there are more traffic accidents than there used to be.

4.My brother used to go swimming when he was a child

5.I used to ...... ( câu này mk k lm đc used to nha)